Đáp án B
Biểu thức độ lớn của định luật II Niutơn: F=ma khi F giảm thì a giảm
Đáp án B
Biểu thức độ lớn của định luật II Niutơn: F=ma khi F giảm thì a giảm
Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào?
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Không thay đổi
D. Bằng 0
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m =100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F → có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng Dt thì lực ngừng tác dụng. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng 20 30 cm/s. Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 60 10 cm/s
B. 40 15 cm/s
C. 20 30 cm/s
D. 40 30 cm/s
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m =100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F → có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng Dt thì lực ngừng tác dụng. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng 20 30 cm / s . Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 60 10 cm / s
B. 40 15 cm / s
C. 20 30 cm / s
D. 40 30 cm / s
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m = 100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng Δt thì lực ngừng tác dụng. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng 20 30 cm/s. Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 40 15 cm/s
B. 20 30 cm/s.
C. 40 30 cm/s
D. 60 10 cm/s
Một vật nhỏ nặng 5kg nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực F 1 = 8 N ; F 2 = 4 N và F 3 = 5 N . Nếu bây giờ lực F 2 mất đi thì vật này sẽ chuyển động với gia tốc bằng
A. 0,8m/ s 2
B. 1m/ s 2
C. 0,6m/ s 2
D. 2,6m/ s 2
Dưới tác dụng của lực F 1 → , vật m thu đươc gia tốc a 1 → ( a 1 = 3 m/ s 2 ). Dưới tác dụng của lực F 2 → , vật m thu đươc gia tốc a 2 → ( a 2 = 4 m/s). Nếu vật m chịu tác dụng đông thời của hai lực F 1 → và F 2 → thì vật không thể thu được gia tốc có độ lớn bằng
A. 7 m/ s 2 .
B. 4 m/ s 2 .
C. 5 m/ s 2 .
D. 0,5 m/ s 2 .
Một vật chuyển động với gia tốc 0,2m/ s 2 dưới tác dụng của một lực 40N. Vật đó sẽ chuyển động với gia tốc bao nhiêu nếu lực tác dụng là 60N.
A. 0,8 m/ s 2 .
B. 0,3 m/ s 2 .
C. 0,6m/ s 2 .
D. 0,4m/ s 2 .
Con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng 10 m / s 2 . Lấy π 2 = 10 . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 50 g. Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật bằng 0,05 N. Lực căng dây khi vật nhỏ đi qua vị trí mà thế năng bằng một nửa động năng là
A. 0,5050 N.
B. 0,5025 N.
C. 0,4950 N.
D. 0,4975 N.
Con lắc đơn dao động điêu hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 . Khối lượng vật nhỏ của con lắc là 50 g, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là 0,05 N. Lấy π 2 =10. Lực căng dây khi vật nhỏ đi qua vị trí mà thế năng bằng một nửa động năng có cường độ là
A. 0,4950N
B. 0,5050N
C. 0,5025N
D. 0,4975N