Nếu dùng bàn tay phải thay cho bàn tay trái và giữa nguyên các quy ước về chiều dòng điện và chiều của đường sức từ thì chiều của lực điện từ sẽ được xác định là chiều ngược lại với chiều ngón tay cái choãi ra. (cùng phương nhưng ngược chiều).
Nếu dùng bàn tay phải thay cho bàn tay trái và giữa nguyên các quy ước về chiều dòng điện và chiều của đường sức từ thì chiều của lực điện từ sẽ được xác định là chiều ngược lại với chiều ngón tay cái choãi ra. (cùng phương nhưng ngược chiều).
Nội dung quy tắc bàn tay trái là:
Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều lực điện từ thì ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều dòng điện trong dây dẫn.
Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Đặt bàn tay trái song song với các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều dòng điện thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Quy tắc nào dưới đây cho ta xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?
A. Quy tắc bàn tay phải
B. Quy tắc bàn tay trái
C. Quy tắc nắm tay phải
D. Quy tắc ngón tay phải
Quy ước về chiều đường sức từ?Quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc nắm bàn tay trái? Các qui tắc này dùng để xác định đại lượng nào? giúp m câu này đi làm ưn đấy mình còn câu này thôi mong các bạn giúp
Áp dụng quy ước về chiều dòng điện chạy trong dây dẫn khi dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ lên dây dẫn, lên các cạnh của khung dây dẫn, hoặc chiều của dòng điện hoặc chiều của đường sức từ
Áp dụng quy ước về chiều dòng điện chạy trong dây dẫn khi dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ lên dây dẫn, lên các cạnh của khung dây dẫn, hoặc chiều của dòng điện hoặc chiều của đường sức từ
Dùng quy tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực điện từ
A. Quy tắc nắm tay phải
B. Quy tắc nắm tay trái
C. Quy tắc bàn tay phải
D. Quy tắc bàn tay trái
Câu 1:Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải, em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
-Xác định chiều các đường sức từ.
-Xác định hai cực của ống dây có dòng điện chạy qua.
-Tại hai điểm A và B có hai kim nam châm.Vẽvị trí hai kim nam châm này.
Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? A.Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. B.Xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. C.Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn có hình dạng bất kì D.Xác định chiều đường sức từ của nam châm thẳng.
Chiều của các lực nào sau đây hợp với nhau theo quy tắc bàn tay trái?
A. chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ.
B. chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của dây dẫn.
C. chiều của lực điện từ, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn.
D. chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn.