Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ, Thủa tung hoành hống hách những ngày xưa. Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với khi thét khúc trường ca dữ dội, Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng , Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng, Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc. Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc, Là khiến cho mọi vật đều im hơi. Ta biết ta chúa tể muôn loài , Giữa chốn thảo hoa không tên, không tên Bài tập 3 . viết bài văn trình bày cảm nhận về khổ thơ trên
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ,
Thủa tung hoành, hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm-thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể muôn của loài
Giữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi.
Câu 3: Khái quát nội dung chính của đoạn thơ em vừa chép bằng một câu văn. Câu 4: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong đoạn thơ và phân tích tác dụng? Câu 5: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh con hổ trong đoạn thơ bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn (Gạch chân, chú thích rõ). (CÂU 5 CÓ THỂ LÀM HOẶC KHÔNG Ạ )
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ,
Thủa tung hoành, hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm-thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể muôn của loài
Giữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi.
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh con hổ trong đoạn thơ bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn (Gạch chân, chú thích rõ).
BT: Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp NT trong câu thơ thứ ba, thứ tư của khổ thơ:
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trừng ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuốn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần đã quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể cả muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa khong tên, không tuổi.
BT; Ghi lại hai câu thơ trong khổ thơ khắc họa rõ nhất vẻ đẹp của “chúa sơn lâm”. Hãy chỉ rõ sự đặc sắc về nghệ thuật miêu tả trong hai câu thơ này:
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trừng ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuốn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần đã quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể cả muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa khong tên, không tuổi.
cảm nhận về 2 khổ thơ sau: Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới. (Nhớ rừng, Thế Lữ).
Viết đoạn văn cảm nhận về nỗi nuối tiếc của con hổ về nỗi nhớ thời quá khứ vàng son trong 2 khổ thơ 2,3
Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách Tổng- phân -hợp trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng một câu nghi vấn, một câu cảm thán (chỉ rõ).
. Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
helppppp tui đg thi :<<<<<<<
nêu tâm trạng của con hổ khi nhớ lại những ngày tháng tự do nơi núi rừng (khổ 2,3)