Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu ... đó là triệu bất thường): thói ăn chơi xa xỉ vô độ của chúa.
- Phần 2 (còn lại): Sự nhũng nhiễu của bọn quan lại.
Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu ... đó là triệu bất thường): thói ăn chơi xa xỉ vô độ của chúa.
- Phần 2 (còn lại): Sự nhũng nhiễu của bọn quan lại.
Chủ đề của văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là gì?
A. Phê phán bộ mặt thật của xã hội phong kiến thể hiện qua những con người giả dối, bất nhân, vì tiền mà táng tận lương tâm.
B. Phê phán bộ mặt thật của xã hội phong kiến qua việc ăn chơi xa hoa, trụy lạc của bọn vua chúa.
C. Phê phán bộ mặt thật của xã hội phong kiến thể hiện qua thái độ hèn nhát, thần phục ngoại bang một cách nhục nhã.
D. Cả 3 đáp án trên.
Chủ đề của văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là gì?
A. Phê phán bộ mặt thật của xã hội phong kiến thể hiện qua những con người giả dối, bất nhân, vì tiền mà táng tận lương tâm.
B. Phê phán bộ mặt thật của xã hội phong kiến qua việc ăn chơi xa hoa, trụy lạc của bọn vua chúa.
C. Phê phán bộ mặt thật của xã hội phong kiến thể hiện qua thái độ hèn nhát, thần phục ngoại bang một cách nhục nhã.
D. Cả 3 đáp án trên.
Cảm nhận của em về văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” của Phạm Đình Hổ (Ngữ văn 9- tập 1)
Nhận định nào nói đúng nhất tư tưởng, cảm xúc chủ đạo của tác giả trong văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”?
A. Phê phán thói ăn chơi xa xỉ của bọn vua chúa đương thời.
B. Phê phán tệ nhũng nhiễu nhân dân của lũ quan lại hầu cần vua chúa.
C. Thể hiện lòng thương cảm đối với nhân dân của tác giả.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
Viết văn bản tóm tắt một văn bản tự sự đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 (Lão hạc, Chiếc lá cuối cùng,…) và một văn bản sẽ học ở bài 5 Ngữ văn 9 (Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh hoặc Hoàng Lê nhất thống chí).
tóm tắt văn bản chuyen cũ trong phủ chúa trịnh
Trình bày xuất xứ của tác phẩm “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
Phương thức biểu đạt của “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” là gì?