ND: Sự giúp đỡ tận tình của cụ hàng xóm
ND: Sự giúp đỡ tận tình của cụ hàng xóm
1)Này! Bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu không có họ lại đánh thì khổ.
2)Thế thì phải giục anh ấy ăn mau đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy.
Tìm trợ từ, thán từ trong hai câu sau, và cho biết ý nghĩa của chúng
Bài 2. Tìm các thán từ
a. Vâng! Ông giáo dạy phải!
b. Vâng, chsu cũng đã nghĩ như cụ.
c. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
d. Này! Thằng cháu nhà tôi, đên một năm nay, chẳng có giấy má gid đấy, ông giáo ạ!
- À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.
e. Ây! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy.
Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long có đoạn :
… Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc: “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.
( Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1.Trong đoạn văn trên, nhân vật chính có nói “từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc”. Theo em, vì sao anh cảm thấy như vậy? Ngoài ra, đoạn trích còn cho ta biết phẩm chất nào của nhân vật anh thanh niên?
Cho ddoạn trích sau:
"Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
-Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái bốp, rồi hắn cứ nhảy vào anh Dậu.
Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
-Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩu của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vãn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.Câu 1: Hãy xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích
Câu 3: Phân tích cấu tạo và xác định quan hệ giữa các vế trong câu sau:
" Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái bốp, rồi hắn cứ nhảy vào anh Dậu."
Câu 4: Từ đoạn trích trên em có suy nghĩ gì về sự phản kháng của chị Dậu?
Ai giỏi văn giúp mình với nha^^ Sắp thi rồi mà chả biết tẹo nào cả
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“…Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!” (Lão Hạc, Nam Cao)
Câu 1.(1,5đ): Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói ấy, em hiểu gì về nhân vật ấy?
Câu 2.(1,5đ): Văn bản chứa đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? Ai là người kể? Việc chọn ngôi kể đó đã mang lại hiệu quả gì?
Câu 3.(0,5đ): Tìm một thán từ và một tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 4.(3,0đ): Có ý kiến cho rằng: “Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao vừa là một người nông dân nhân hậu, thủy chung và trung thực, tự trọng, vừa là một người cha yêu thương con tha thiết.”
Dựa vào hiểu biết của em về truyện ngắn “Lão Hạc”, hãy viết một đoạn văn Tổng hợp- phân tích- tổng hợp khoảng 12 câu làm sáng tỏ ý kiến trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một trợ từ. (Gạch chân và chú thích rõ)
Câu 5.(0,5đ): Trong chương trình lớp 8 có một văn bản cùng đề tài về người nông dân trước cách mạng tháng Tám. Em hãy kể tên văn bản đó và cho biết tên tác giả.
Tìm các từ cùng trường từ vựng trong đoạn văn trên và đặt tên cho các trường từ vựng ấy? của đoạn trích Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.