Đáp án B
+ Năng lượng từ trường trong cuộn dây được xác định bằng biểu thức W = 0 , 5 L I 2 .
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án B
+ Năng lượng từ trường trong cuộn dây được xác định bằng biểu thức W = 0 , 5 L I 2 .
Một ống dây có độ tự cảm L. Dòng điện không đổi chạy qua ống dây có cường độ I. Gọi W là năng lượng từ trường trong ống dây. Biểu thức nào thể hiện đúng quan hệ giữa 3 đại lượng trên?
A. W = L I 2 4
B. W = L I 2
C. W = L I 2 2
D. W = L I 4
Năng lượng từ trường trong cuộn dây có độ tự cảm L, cường độ dòng điện I chạy qua xác định theo công thức nào sau đây ?
A. W = 1 2 L I 2
B. W = L I 2
C. W = 2 L I 2
D. W = 2 L I 2
Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm khi có dòng điện i chạy qua được xác định bằng công thức
Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức: u = U 2 cos 100 π t ( V ) . Khi C = C 1 thì công suất mạch là P = 240 W và cường độ dòng điện qua mạch là i = I 0 cos 100 π t + π 3 A . Khi C = C 2 thì công suất đạt cực đại và có giá trị:
A. 960 W
B. 480 W
C. 720 W
D. 360 W
Cuộn dây có độ tự cảm L, đang có dòng điện cường độ I thì năng lượng từ trường của cuộn dây được tính theo công thức
A. L I 2
B. 2L I 2
C. 0,5LI
D. 0,5L I 2
Cuộn dây có độ tự cảm L , đang có dòng điện cường độ I thì năng lượng từ trường của cuộn dây được tính theo công thức
A. L I 2
B. 2 L I 2
C. L I 2
D. L I 2 2
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần có biểu thức i = 2√2cos(100πt - π/3) (A, s). Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2√3/π H, vào thời điểm t cường độ dòng điện trong mạch là i = √2 A và đang tăng . Điện áp giữa hai đẩu đoạn mạch tại thời điểm là: t + 1/40 (s)
A. u = 600√2 V
B. u = -200√3 V
C. u = 400√6 V
D. u = -200√6 V
Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(ωt + 2π/3). Biết U 0 , I 0 và w không đổi. Hệ thức đúng là
A. R = 3ωL.
B. ωL = 3R.
C. R= 3 ω L
D. ω L = 3 R
Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u = U0cos(ωt + φu)V thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I 2 cosω tA trong đó I và φu được xác định bởi các hệ thức
A. I = U 0 ωL , φ u = 0
B. I = U 0 2 ωL ; φ u = π 2
C. I = U 0 ωL ; φ u = π / 2
D. I = U 0 2 ωL ; φ u = - π 2