Trình bày cấu tạo của một lập luận, các thao tác nghị luận và cách lập dàn ý bài văn nghị luận.
Sắp xếp các ý sau theo thứ tự hợp lí về quá trình lập ý cho bài tự sự:
1 – Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
2 – Lập dàn ý theo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).
3 – Dự kiến đề tài.
4 – Xác định các nhân vật.
A. 1 – 4 – 3 – 2
B. 1 – 2 – 3 – 4
C. 3 – 4 – 1 – 2
D. 4 – 3 – 1 – 2
lập dàn ý cho bài văn nghị luận phân tích,đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của đoạn thơ "Nói với con" của Nguyễn Huy Hoàng.(mình cần gấp mn ơi)
Hãy lập dàn ý cho bài văn nghị luận với đề bài sau đây:
Trong lớp anh (chị) có một số bạn gặp khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập. Các bạn đó thường mượn câu tục ngữ ”Cái khó bó cái khôn ” để tự biện hộ. Theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng câu tục ngữ này như thế nào?
Tìm hiểu văn bản "Chữ ta" (SGK trang 110) và trả lời câu hỏi
a. Bài văn nghị luận trên bàn về vấn đề gì? Quan điểm của tác giả về vấn đề đó như thế nào?
b. Bài văn có bao nhiêu luận điểm? Tìm các luận điểm đó.
Nêu đặc điểm của các kiểu văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận và các yêu cầu kết hợp chúng trong thực tế viết vân bản. Cho biết vì sao cần kết hợp các kiểu văn bản đó với nhau?
Việc lập dàn ý bài văn nghị luận giúp cho người viết bao quát được điều gì?
A. Nội dung chủ yếu
B. Những luận điểm, luận cứ cần triển khai
C. Phạm vi và mức độ nghị luận
D. Cả A, B và C đều đúng
Ngoài ra, việc lập dàn ý bài văn nghị luận còn giúp cho người viết như thế nào?
A. Tránh tình trạng xa đề, lạc đề hoặc lặp ý
B. Tránh được việc bỏ sót hoặc triển khai ý không cân xứng
C. Phân phối thời gian làm bài hợp lí
D. Cả A, B và C đều đúng
Lập dàn ý và viết bài văn nghị luận về ý kiến sau:“Đánh mất niềm tin là đánh mất tất cả”