Muối nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa đỏ nâu?
A. Mg ( NO 3 ) 2
B. CrCl3
C. FeCl 3
D. CuSO 4
Rắc bột sắt nung nóng vào lọ chứa khí Cl2 dư. Hỗn hợp rắn sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH thì tạo ra 0,03 mol chất kết tủa màu nâu đỏ. Hiệu suất của phản ứng Fe tác dụng với Cl2 là
Muối X tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu nâu đỏ. X là
A. CuSO 4
B. AgNO 3
C. MgCl 2
D. FeCl 3
Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Đó là muối nào sau đây?
A. MgSO4
B. CaSO4
C. MnSO4
D. ZnSO4
Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3
Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+. Kết quả ghi được ở bảng sau:
Mẫu thử chứa Thí nghiệm Hiện tượng
X2+ Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng. Có kết tủa trắng.
Y3+ Tác dụng với dung dịch NaOH. Có kết tủa nâu đỏ.
Z3+ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến dư. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
T2+ Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư. Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam.
Các cation X2+, Y3+, Z3+, T2+ lần lượt là:
A. Ba2+, Cr3+, Fe2+, Mg2+.
B. Ba2+, Fe3+, Al3+, Cu2+.
C. Ca2+, Au3+, Al3+, Zn2+.
D. Mg2+, Fe3+, Cr3+,Cu2+.