Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam thẫm.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(7) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl thì có 6 trường hợp có kết tủa xuất hiện.
(8) Đipeptit có 2 liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(20 Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam thẫm.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(7) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl thì có 6 trường hợp có kết tủa xuất hiện.
(8) Đipeptit có 2 liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Muối nào sau đây bền với nhiệt, không bị nhiệt phân hủy ngay cả ở trạng thái nóng chảy?
A. KNO3
B. KClO3
C. KMnO4
D. K2CO3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.
(c) Cho hỗn hợp Na2O và Al ( tỉ lệ mol 2 : 3) vào nước dư.
(d) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(e) Đun nóng dung dịch gồm CaCl2 và NaHCO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm có chất kết tủa trong ống nghiệm là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a)-Nung NH4NO3 rắn.
(b)-Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c)-Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc.
(d)-Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e)-Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g)-Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h)-Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Đun nóng hỗn hợp Ca(HCO3)2 và BaSO4
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 6.
Nước cứng là loại nước chứa nhiều muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Đun nóng nhẹ loại nước này sẽ
A. vẫn đục
B. sủi bọt khí
C. không hiện tượng
D. sủi bọt khí và vẫn đục
Chất nào sau đây dễ bị phân hủy bởi nhiệt?
A. NaCl
B. NaOH
C. Na2CO3
D. NaNO3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(g) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch NaHSO4.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(g) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch NaHSO4.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.