: Đảng Quốc dân Đại hội ở Ấn Độ là chính đảng của lực lượng xã hội
A. giai cấp công nhân Ấn Độ. B. tầng lớp tư sản trí thức Ấn Độ.
C. tầng lớp đại tư sản người Ấn. D. giai cấp tư sản dân tộc Ấn Độ.
Đảng Quốc đại là chính Đảng của giai cấp nào ở Ấn Độ?
A. Nông dân
B. Tư sản
C. Phong kiến
D. Công nhân
Nội dung nào sau đây không nằm trong ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?
A . Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân
B . Mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ phát triển
C . Đem lại quyền tự do dân chủ cho tất cả người dân Mĩ
D . Có ảnh hưởng lớn đối với phong trào đấu tranh giành độc lập ở nhiều nước trên thế giới
Câu 30. Điểm nào sau đây không chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới? A. Dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác. B. Đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động. C. Đấu tranh để xây dựng một xã hội tư bản công bằng, tốt đẹp hơn. D. Do giai cấp vô sản lãnh đạo. Câu 31. Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản? A. Giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản. B. Giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc khỏi sự thống trị của thực dân Anh. C. Nhân dân lao động hoàn toàn được hưởng thành quả của cách mạng. D. Thiết lập quyền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới. Câu 32. Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong phong trào đấu tranh của công nhân nửa đầu thế kỉ XIX để lại cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau là gì? A. Phải đoàn kết với giai cấp vô sản quốc tế. B. Phải khởi nghĩa vũ trang chống lại giới chủ. C. Phải đoàn kết với giai cấp nông dân và các dân tộc thuộc địa. D. Phải có một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối chính trị đúng đắn. Câu 33. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp? A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xia. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. C. Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai. D. Việt Nam, Phi-líp-pin, Bru-nây. Câu 34. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn có nội dung gì? A. “Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền”. B. “Dân tộc độc lập, quân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. C. “Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do”. D. “Tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình”. Câu 35.Nguyên nhân nào dưới đây khiến các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? A. Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên. B. Chế độ phong kiến mục nát. C. Có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ. D. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản phương Tây và yêu cầu về thị trường thuộc địa. Câu 36. Một phái dân chủ cấp tiến do Ti- lắc đứng đầu đã tách ra khỏi Đảng Quốc đại, thường gọi là: A. “Phái cấp tiến”. B. “Phái cực đoan”, C. “Phái ôn hòa”. D. Cả 3 đáp án trên đều sai Câu 37.Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người. D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 38.Mác có vai trò như thế nào đối với Quốc tế thứ nhất? A. Thành lập Đảng Công nhân xã hôi dân chủ Nga. B. Chuẩn bị và tham gia thành lập Quốc tế thứ nhất. Lãnh đạo đấu tranh chông những tư tưởng sai lệch và thông qua những nghị quyết đúng đắn. C. Vận động vô sản quốc tế ủng hộ công nhân Anh, Pháp, Bỉ bãi công thắng lợi. Mác là linh hồn của Quốc tế thứ nhất. D. B và C đúng. Câu 39. Lê Nin gọi đế quốc Anh là: A. Thực dân B. Đế Quốc C. Thực dân đế quốc D. Chủ nghĩa đế quốc thực dân Câu 40.Từ sau cách mạng 4/9/1870, nền cộng hòa nào được thiết lập ở Pháp. A. Thứ nhất B. Thứ 2 C. Thứ 3 D. Thứ 4
Nhân dân 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ đứng lên đấu tranh vì:
A.nông nghiệp phát triển
B.giàu tài nguyên thiên nhiên
C.thực dân Anh kiềm hãm sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa
D.đất đai màu mỡ
Nét mới của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông Nam Á những năm 20 A. Giai cấp vô sản trưởng thành, có chính đảng lãnh đạo đấu tranh B. Xuất hiện Đảng cộng sản ở nhiều nước Trung Quốc, Việt Nam, Ma-lay-xi-a C. Phong trào vô sản, dân chủ tư sản phát triển, có chính đảng lãnh đạo D. Nhân dân lao động vùng lên đấu tranh mạnh mẽ, có sự lãnh đạo
9.Nguyên nhân cơ bản nhất khiến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
(1 Điểm)
Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa của Đảng Quốc Đại
thiếu đường lối đúng đắn
phong trào diễn ra lẻ tẻ tự phát
chưa tập hợp được lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân
Câu 22: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?
A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng
B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.
Ý nào sau đây không thuộc chính sách cai cai trị của chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ ?
A.
Thực hiện chính sách vơ vét ,bóc lột Ấn Độ một cách thậm tệ
B.
Khuyến khích phát triển nền văn hoá dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ .
C.
Xây dựng bộ máy chính quyền cai trị Ấn Độ một cách trực tiếp
D.
Thực hiện chính sách chia để trị
Câu 9. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản nói về?
A. Trình bày những luận điểm chính về sự phát triển của xã hội loài người
B. Khẳng định sứ mệnh của giai cấp công nhân là lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và ách áp bức của giai cấp tư sản, xây dựng chế độ công sản chủ nghĩa.
C. Kêu gọi thành lập chính Đảng và đoàn kết các lực lượng công nhân trên thế giới.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 10. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là?
A. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
B. Giai cấp nông dân và giai cấp tư sản
C. Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
D. Giai cấp địa chủ và tư sản
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Đạo giáo và Phật giáo có điều kiện phục hồi.
B. Nho giáo vẫn được nhà nước phong kiến duy trì.
C. Thiên Chúa giáo du nhập, dần gây ảnh hưởng trong dân chúng.