Mục đích của Pháp phát triển giao thông vận tải trong cuộc khai thác lần thứ hai là
A. chuyên chở vật liệu và lưu thông hàng hóa thuận lợi.
B. mở mang hệ thống đường sá Việt Nam ngang tầm thế giới.
C. giải quyết nạn thất nghiệp ở Việt Nam.
D. phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa.
Mục đích của Pháp phát triển giao thông vận tải trong cuộc khai thác lần thứ hai là
A. chuyên chở vật liệu và lưu thông hàng hóa thuận lợi.
B. mở mang hệ thống đường sá Việt Nam ngang tầm thế giới.
C. giải quyết nạn thất nghiệp ở Việt Nam.
D. phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa.
Mục đích của Pháp phát triển giao thông vận tải trong cuộc khai thác lần thứ hai là
A. chuyên chở vật liệu và lưu thông hàng hóa thuận lợi.
B. mở mang hệ thống đường sá Việt Nam ngang tầm thế giới.
C. giải quyết nạn thất nghiệp ở Việt Nam.
D. phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa.
Câu 14. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp tăng cường đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực
A. công nghiệp chế tạo máy.
B. khai mỏ và đồn điền cao su.
C. giao thông vận tải.
D. thương nghiệp.
Lĩnh vực giao thông vận tải trong cuộc khai thác lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam có chuyển biến gì?
A. Cầu Long Biên được xây dựng.
B. Đường bộ xuyên Bắc – Nam được xây dựng.
C. Đường sắt xuyên Đông Dương đươc nối liền ở nhiều đoạn.
D. Nhiều cảng được xây dựng.
Câu 1:
a. Mục đích chính của thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? (0,5đ)
b. Theo em nội dung của cuộc khai thác lần thứ hai (1919 – 1929) và cuộc khai thác lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp có gì giống và khác nhau? (1,5đ)
Câu 2:
a. Tại sao giai cấp công nhân lại vươn lên trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? (1,5đ)
b. Em có suy nghĩ gì về đời sống vật chất của giai cấp công nhân ở quê hương em hiện nay? (0,5đ)
Theo em những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là *
ngành giao thông vận tải được đầu tư nhiều nhất.
lĩnh vực khai mỏ được đầu tư nhiều nhất.
đầu tư với quy mô lớn, tốc độ nhanh.
nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của tư bản nhà nước.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, ngân hàng nào đại diện cho thế lực tư bản tài chính Pháp ở Việt Nam?
A. Ngân hàng quốc gia Pháp
B. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
C. Ngân hàng tư bản Pháp
D. Ngân hàng Đông Dương
Chính sách làm cho nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là
A. phát triển công nghiệp tiêu dùng.
B. phát triển công nghiệp nhẹ.
C. chủ yếu là phát triển thương nghiệp.
D. hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng.