TÌM VÀ NÊU TÁC DỤNG CỦA TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH TRONG CÁC VD SAU:
a) Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
b) Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đôi mái nhà trang lấm tấm vàng
Sột soạt áo trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lý bóng xuân sang
c) Tiếng ca vắt vảo lưng chừng núi
Hổn hển như lời của nước mây
Thẩm thĩ với ai ngồi dưới trúc
Nghe ra ý vi va thơ ngây
d) Cúc cu.... cúc cu.... chim rừng ca trên nắng. Tôi nghe, em nghe ve rừng kêu liên miên. Rừng hát, gió lay trên cành biếc, lao xao, rì rào, dòng suối uốn quanh, làn nước trôi trong xanh.
Help me!! <3 <3 <3
Cách gieo vần trong khổ thơ sau là cách gieo nào? Nơi biển tìm về với đất Bằng con sóng nhớ bạc đầu Chất muối hòa trong vị ngọt Thành vũng nước lợ nông sâu. A. Vần chân - vần cách B. Vần chân - vần liền C. Vần lưng -vần cách D. Vần lưng - vần liền
Giữa ko gian đất trời đang chuyển mình sang 1 mùa xuân mới. Trong âm vang nhịp điệu của cuộc sống mới, ta bắt gặp hình ảnh ông Đồ Nho ngồi viết thơ xuân và chữ thư pháp, từ đó làm ta nhớ đến những câu thơ của nhà thơ Vũ Đình Liên:
"Năm nay đào lại nở
Ko thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ."
Lòng người bất chợt bâng khuâng 1 niềm hoài niệm theo tâm tưởng của nhà thơ về 1 thời sóng gió của văn hóa Việt Nam, nhưng cũng ấm lòng hơn khi thấy những nét đẹp văn hóa xưa đã được khôi phục và coi trọng. Bằng những hiểu biết của em hãy giúp người đọc thêm hiểu về bài thơ "Ông Đồ"
Giúp mình với:333
Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau:
a. Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có thể thay đổi được không?
b. Những tiếng nào được gọi là bằng (kí hiệu là B), tiếng nào được gọi là trắc (kí hiệu là T)? Hãy ghi kí hiệu B hoặc T cho từng tiếng trong bài thơ đó.
c. Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau, biết rằng nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc gọi là đối nhau, nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng là tiếng bằng gọi là niêm với nhau. Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng.
d. Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ, đó là vần bằng hay trắc.
e. Hãy cho biết câu thơ tiếng bảy tiếng trong bài ngắt nhịp thế nào?
Câu 2: Cho câu thơ: "Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ..." a, chép tiếp để hoàn chỉnh b, khổ thơ trên nằm trong bài thơ nào? Của ai? c, chỉ ra câu cảm thán có trong khổ thơ và nêu tác dụng? d, em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ qua khổ thơ?
Giúp vs ạ
Viết 2 khổ thơ về tết trung thu có vần liền và vần cách và có biện pháp tu từ
Các khổ có 7 hoặc 6 chữ (lưu ý: 6 chữ thì 6 chữ hết bài luôn, 7 chữ cx v)
Giúp vs ạ
Viết 2 khổ thơ về tết trung thu có vần liền và vần cách và có biện pháp tu từ
Các khổ có 7 hoặc 6 chữ (lưu ý: 6 chữ thì 6 chữ hết bài luôn, 7 chữ cx v)
Cô đơn thay là cảnh thân tù!
Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!
từ những lời tâm sự cháy bỏng trong cảnh ngộ đặc biệt ấy, vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng đã tỏa sáng lung linh trên những vần thơ tươi xanh đi cùng năm tháng
Bằng 2 bài thơ "ngắm trăng" và "khi con tu hú" hãy làm sáng tỏ nhận định trên