Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. lấy g = 10 m / s 2
Vị trí mà ở đó động năng bằng thế năng là?
A. 10 (m)
B. 5 (m)
C. 6,67 (m)
D. 15 (m)
Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m / s 2 .Vị trí mà ở đó động năng bằng thế năng là
A. 10(m)
B. 5(m)
C. 6,67(m)
D. 15(m)
Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. lấy g = 10 m / s 2
Tại vị trí đông năng bằng thế năng , vận tốc của vận là?
A. 10 (m/s)
B. 10 2 (m/s)
C. 5 2 (m/s)
D. 15 (m/s)
Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m / s 2 .Tại vị trí động năng bằng thế năng, vận tốc của vận là
A. 10 m / s
B. 10 2 m / s
C. 5 2 m / s
D. 15 ( m / s )
Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tại vị trí động năng bằng thế năng, vận tốc của vật là?
A. 10 m / s
B. 10 2 m / s
C. 5 2 m / s
D. 15 m / s
Một vật thả rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy gốc thế năng tại mặt đất. lấy g = 10 m / s 2
Vận tốc cực đại của vật trong quá trình rơi là?
A. 10 (m/s)
B. 15 (m/s)
C. 20 (m/s)
D. 25 (m/s)
Một vật có khối lượng m = 3 kg đang rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 4m, chọn gốc tính thế năng (Z0 = 0 ) tại mặt đất, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế năng của vật ở vị trí động năng bằng ba thế năng là
A. 10J
B. 40J
C. 30J
D. 20J
Từ vị trí A có độ cao h=45m so với mặt đất, người ta thả rơi tự do một vật có khối lượng 100g, nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua ma sát và lấy g=10m/s2 .
a) Tính thế năng của vật tại vị trí thả, cơ năng của vật.
b) Động năng và vận tốc lúc vật khi vừa chạm mặt đất ( điểm B ).
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lâý g = 10 m/s². Tính tốc độ của vật tại vị trí vật có động năng bằng một nửa thế năng.