Một vật rắn chịu tác dụng của lực F có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Momen của lực F tác dụng lên vật
A. M = F . d
B. M = F d
C. M = F d 2
D. M = F 2 d
Một vật rắn chịu tác dụng của lực F = 20 N có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Momen của lực F tác dụng lên vật là
A. 0,4 N.m
B. 400 N.m
C. 4N.m
D. 40 N.m
Quả cầu chịu tác dụng của lực F = 50 N có thể quay quanh một trục, momen của lực F tác dụng lên quả cầu là 10 N.m. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là
A. 5 cm
B. 20 cm
C. 10 cm
D. 50 cm
Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.
B. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy tốc độ góc của vật quay đổi thì chắc chắn là nó đã có momen lực tác dụng lên vật.
Khi vật rắn không có trục quay cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì vật sẽ quay quanh
A. trục đi qua trọng tâm
B. trục nằm ngang qua một điểm
C. trục thẳng đứng đi qua một điểm
D. trục bất kì
Khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh
A. trục đi qua trọng tâm
B. trục cố định đó
C. trục xiên đi qua một điểm bất kì
D. trục bất kì
Gọi F → là lực tác dụng lên vật rắn có trục quay O, d là cánh tay đòn của lực đối với trục quay O. Mômen của lực là:
A. M = Fd
B. M = F → d
C. M = F d
D. M = F → d
Gọi F → là lực tác dụng lên vật rắn có trục quay O, d là cánh tay đòn của lực đối với trục quay O. Mômen của lực là:
A. M = Fd
B. M = F → d
C. M = d F
D. M = F → d
Một vật đang đứng yên thì tác dụng một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động và đạt được vận tốc v sau khi đi dược quãng đường là s. Nếu tăng lực tác dụng lên 9 lần thì vận tốc vật sẽ đạt được bao nhiêu khi cùng đi được quãng đường s.
A. 3 v
B. 3v
C. 6v
D. 9v