\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{F_A}{10D}=\dfrac{25}{10\cdot1000}=2,5\cdot106-3m^3=2,5l\)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{F_A}{10D}=\dfrac{25}{10\cdot1000}=2,5\cdot106-3m^3=2,5l\)
một vật hình chữ nhật có thể tích 0,006m3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước, trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
a) Tính lực đẩy Ac-si-met của nước tác dụng lên vật
b) Nếu đem vật móc vào lực kế và nhúng chìm nước thì lực kế chỉ 30N. Tính trọng lượng riêng của vật
treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1n. Nhúng chìm vật đó vào trong nước lực kế chỉ 1,9n. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000n/m^3 a) tính lực đẩy ac-si-mét tác dụng lên vật b)hỏi vật đó có thể tích bao nhiêu cm^3
Câu 6: Một vật có thể tích 6dm ^ 3 nhúng vào chất lỏng thì thấy 2/3 thể tích của vật chìm trong nước. Cho trọng lượng riêng của vật là 78000N / (m ^ 3)
a. Tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét b. Tính thể tích của vật
b. Tính thể tích của vật
bỏ một vật có thể tích 3 dm khối vào nước vật chìm hoàn toàn trong nước, trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính lực đẩy Ac-si-met của nước lên vật
a. so sánh áp suất của nước tác dụng lên 3 điểm a, c và b ở hình vẽ bên.
b. cho điểm a cách mặt nước là 0,3m tính áp suất của nước tác dụng lên điểm a
c. Cho vật M có thể tích 200cm3 được nhúng chìm trong nước. Tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-met do nước tác dụng vào vật.
d. Nếu vật M nổi trên mặt nước với thể tích phần nổi là 50cm3 thì khi đó lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào vật là bao nhiêu?
Hai thỏi chì có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn? Vì sao?
A. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
B. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
C. Thỏi chì ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
D. Lực đẩy Ác si met tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau.
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
giúp mình với
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.