Đáp án D
Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.
T max = F h t = m v 2 R = 4.5 2 2 = 50 N
Đáp án D
Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.
T max = F h t = m v 2 R = 4.5 2 2 = 50 N
Một vật nặng 4,0kg được gắn vào một dây thừng dài 2m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận tốc 5m/s?
A. 5,4N
B. 10,8N
C. 21,6N
D. 50N
Một vật nặng 4,0 kg được gắn vào một dây thừng dài 2 m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận tốc 5 m/s? (Giải giúp mình với, mình cần gấp ạ)
Một vật khối lượng 500 kg móc ở đầu sợi dây cáp của một cần cẩu và được kéo thẳng đứng từ mặt đất lên phía trên với sức căng không đổi. Khi tới độ cao 4,5 m thì vật đạt được vận tốc 0,60 m/s. Nếu sợi dây cáp chỉ chịu được lực căng tối đa là 6000 N, thì ở cùng độ cao nêu trên vật có thể đạt được vận tốc bằng bao nhiêu ?
Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 2 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 )
a. Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới ?.
b. Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là và lực căng sợi dây khi đó ?.
c. Xác định vị trí để vật có vận tốc 2 m / s . Xác định lực căng sợi dây khi đó ?.
d. Xác định vận tốc để vật có W d = 3 W t , lực căng của vật khi đó ?.
Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm và có độ cứng 12,5N/m có một vật nặng 10g gắn vào đầu của lò xo. Đầu kia cố định gắn vào trục quay.
a. Vật nặng m quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 2 vòng/s. Tính độ giãn của lò xo.
b. Lò xo sẽ không thể có lại trạng thái cũ nếu giãn dài hơn 40 cm. Tính số vòng quay tối đa của m trong một phút, cho π 2 = 10
Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 m / s . Lấy g = 10 m / s 2
Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là và lực căng sợi dây khi đó ?
A. 2,9 (m/s); 16,15 (N)
B. 4,9 (m/s); 16,15 (N)
C. 4,9 (m/s); 12,15 (N)
D. 2,9 (m/s); 12,15 (N)
Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 4 2 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là 30o và lực căng sợi dây khi đó ?
A. 2,9 m/s; 16 N
B. 4,84 m/s; 16 N
C. 4,84 m/s; 12 N
D. 2,9 m/s; 15,15 N
Câu 1. Người ta kéo một vật có khối lượng 3 kg lên cao không vận tốc đầu theo phương thẳng đứng. Biết trong 1 s đầu vật đi được quãng đường 0,5 m và sợi dây chịu được sức căng tối đa là 40 N. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ lớn của lực căng sợi dây và chứng minh sợi dây không bị đứt
Câu 1. Người ta kéo một vật có khối lượng 3 kg lên cao không vận tốc đầu theo phương thẳng đứng. Biết trong 1 s đầu vật đi được quãng đường 0,5 m và sợi dây chịu được sức căng tối đa là 40 N. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ lớn của lực căng sợi dây và chứng minh sợi dây không bị đứt