Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1 , 6726 . 10 - 27 k g đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1 , 6 . 10 - 19 C và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2 . 10 5 m / s . Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r 0 thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 2 , 94 . 10 5 m / s
B. 3 , 75 . 10 5 m / s
C. 3 , 1 . 10 5 m / s
D. 4 , 75 . 10 5 m / s
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0,53. 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 5 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r 0 thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 2,94. 10 5 m/s
B. 3,75. 10 5 m/s
C. 3,1. 10 5 m/s
D. 4,75. 10 5 m/s
Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 15 . 10 4 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Tính điện thế tại B. Biết prôtôn có khối lượng 1 , 6 . 10 - 27 kg và có điện tích 1 , 6 . 10 - 19 C
A. 872V
B. 826V
C. 812V
D. 817V
Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2 , 5 . 10 4 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng 0. Điện thế tại A bằng 500 V. Tính điện thế tại B. Biết prôtôn có khối lượng 1 , 67 . 10 - 27 kg, có điện tích 1 , 6 . 10 - 19 C.
Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2 , 5 . 10 4 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng không. Điện thế tại A bằng 500 V. Tính điện thế tại B. Biết prôtôn có khối lượng 1 , 67 . 10 - 27 kg và có điện tích 1 , 6 . 10 - 19 C
Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì tốc độ của nó bằng 2 , 5 . 10 4 m/s. Khi bay đến B tốc độ của prôtôn bằng không. Cho biết prôtôn có khối lượng 1 , 67 . 10 - 27 kg và có điện tích 1 , 6 . 10 - 19 C. Nếu điện thế tại A bằng 500V thì điện thế tại điểm B gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 610V
B. 575V
C. 503V
D. 520V
Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n 2 r o , với r o = 0 , 53 . 10 - 10 m ; n = 1, 2, 3, … là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi lực tương tác Cu–lông giữa electron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi electron ở quỹ đạo dừng L (n = 2) là F. Khi electron chuyển lên quỹ đạo N (n = 4) thì lực tương tác giữa electron và hạt nhân tính theo F là bao nhiêu ? Coi rằng khi electron ở trạng thái dừng thì nó chuyển động tròn đều quanh hạt nhân.
A . F 16
B . F 4
C . F 2
D . F 12
Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n 2 r o , với r o = 0 , 53 . 10 - 10 m ; n = 1, 2, 3, … là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi lực tương tác Cu–lông giữa electron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi electron ở quỹ đạo dừng K (n = 1) là F. Khi electron chuyển lên quỹ đạo N (n = 4) thì lực tương tác giữa electron và hạt nhân tính theo F là bao nhiêu ? Coi rằng khi electron ở trạng thái dừng thì nó chuyển động tròn đều quanh hạt nhân.
A . F 256
B . F 4
C . F 16
D . F 3
Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 100 v/m với vận tốc ban đầu là 300 km/s. Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không:
A. 2,56cm.
B. 25,6cm
C. 2,56mm
D. 2,56m
Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là
A. 9
B. 16
C. 17
D. 8