Chọn đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m v = ( m + 2 m ) V ⇒ V = v 3
Chú ý: Va cham ở bài toán trên là va chạm mềm
Chọn đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m v = ( m + 2 m ) V ⇒ V = v 3
Chú ý: Va cham ở bài toán trên là va chạm mềm
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bằng
A. 2m/s
B. 4m/s
C. 3m/s
D. 1m/s
Một viên bi khối lượng m 1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v 1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đang nằm yên có khối lượng m 2 = 300g. Sau va chạm chúng dính lại chuyển động cùng vận tốc (Bỏ qua ma sát).Vận tốc của hai bi sau va chạm là
A. 2 m/s.
B. 2,5 m/s.
C. 3,5 m/s.
D. 4m/s.
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật nhỏ A có khối lượng M = 200g đang đứng yên ở trạng thái lò xo không biến dạng. Dùng vật nhỏ B có khối lượng m = 50g bắn vào A dọc theo trục lò xo với tốc độ v = 4m/s; coi va chạm giữa hai vật là va chạm mềm. Biết hệ số ma sát giữa các vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,01. Lấy g = 10 m s 2 . Tốc độ của hệ vật lúc gia tốc đổi chiều lần thứ 3 kể từ thời điểm va chạm gần giá trị nào nhất sau đây
A. 75,7cm/s
B. 77,5cm/s
C. 57,7cm/s
D. 55,7cm/s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật m khối lượng 150 g. Vật m đang đứng yên ở vị trí cân bằng của nó thì một vật m0 khối lượng 100 g bay theo phương thẳng đứng lên va chạm tức thời và dính vào m với tốc độ ngay trước va chạm là 50 cm/s (coi hệ hai vật là hệ kín). Sau va chạm hệ dao động điều hòa với biên độ bằng
A. 2 cm
B. 2 cm
C. 1 cm
D. 2 2 cm
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng M = 200 g và độ cứng lò xo k = 40 N/m có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng thì có một vật khối lượng m = 200 g chuyển động đến va chạm mềm vào M theo phương ngang với tốc độ 3 m/s. Sau va chạm hệ dao động điều hòa với biên độ là
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 5 cm.
D. 15 cm.
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng M = 200 g và độ cứng lò xo k = 40 N/m có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng thì có một vật khối lượng m = 200 g chuyển động đến va chạm mềm vào M theo phương ngang với tốc độ 3 m/s. Sau va chạm hệ dao động điều hòa với biên độ là
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 5 cm.
D. 15 cm.
Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m. Vật M có khối lượng 1 kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với vận tốc 6 m/s tới dính chặt vào M. Lấy g = 10 m/ s 2 . Sau va chạm hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hai vật sau va chạm là
A. 10 3 cm.
B. 10 13 cm.
C. 20 cm.
D. 21 cm.
Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m. Vật M có khối lượng 1 kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với vận tốc 6 m/s tới dính chặt vào M. Lấy g = 10 m/ s 2 . Sau va chạm hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hai vật sau va chạm là
A. 10 3 cm
B. 5 13 cm
C. 21 cm
D. 20 cm
Một đĩa cân M = 0,9 kg, gắn vào đầu trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 25 N/m, đầu dưới của lò xo cố định. Thả vật nhỏ có m = 0,1 kg rơi xuống đĩa cân đến va chạm mềm với M đang đứng yên ở VTCB. Vận tốc của m ngay trước khi va chạm là 2 2 m / s Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy g = 10 m / s 2 . Biên độ dao động của hệ vật xấp xỉ bằng:
A. 4 3 c m
B. 4 c m
C. 4 , 5 c m
D. 4 2 c m