Theo định lí động năng ta có:
=> Chọn D
Theo định lí động năng ta có:
=> Chọn D
Một vật khối lượng m=2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N, vật chuyển động và đi được 10 m. Vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 50 cm/s
B. 50 m/s
C. 7,1 cm/s
D. 7,1 m/s
Hai con lắc lò xo giống nhau khối lượng vật dao động đều bằng 100 g, đặt nằm ngang được gắn cố định vào vật M nặng 800 g, vật M đặt trên mặt phẳng ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa M và mặt phẳng ngang là 0,2. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa. Trong quá trình dao động vật M luôn luôn đứng yên và khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương ngang là 6 cm. Ở thời điểm t1, vật 1 có tốc độ bằng 0 thì vật 2 cách vị trí cân bằng 3 cm. Ở thời điểm t 2 = t 1 + π / 30 s, vật 2 có tốc độ bằng 0. Ở thời điểm t3, vật 1 có tốc độ lớn nhất thì vật 2 có tốc độ bằng 30 cm/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi hệ dao động, độ lớn cực đại của lực ma sát nghỉ giữa mặt phẳng ngang tác dụng lên M gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,5 N.
B. 9 N.
C. 1 N.
D. 8 N.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=64 N/m và vật nặng khối lượng m = 1 kg. Ban đầu vật nặng được đặt trên mặt bàn nằm ngang, còn lò xo được giữ nằm ngang và không biến dạng. Sau đó, người ta kéo đầu tự do của lò xo chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 cm/s, phương trùng với trục của lò xo, chiều theo chiều làm cho lò xo dãn. Lấy g = 10 m/s. Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,08 thì độ dãn cực đại của lò xo gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6,4 cm.
B. 7,6 cm.
C. 8,8 cm.
D. 9,8 cm.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = 25 π / 80 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có gá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9 cm
B. 7 cm.
C. 5 cm.
D. 11 cm.
Vật nặng của con lắc lò xo có khối lượng m=400g được giữ nằm yên trên mặt phẳng ngang nhờ một sợi dây nhẹ. Dây nằm ngang có lực căng T=1,6N. Gõ vào vật m làm đứt dây đồng thời truyền cho vật vận tốc ban đầu v 0 = 20 2 cm/s, sau đó vật dao động điều hòa với biên độ 2 2 cm. Độ cứng của lò xo gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 125 N/m
B. 95 N/m
C. 70 N/m
D. 160 N/m
Vật nặng của một con lắc lò xo có khối lượng m = 400 g được giữ nằm yên trên mặt phẳng ngang nhẵn nhờ một sợi dây nhẹ. Dây nằm ngang, có lực căng T = 1,6 N (hình vẽ). Gõ vào vật m làm dây đứt đồng thời truyền cho vật tốc độ đầu v 0 = 20 2 cm/s, sau đó, vật dao động điều hoà với biên độ 2 2 cm. Độ cứng của lò xo có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 125 N/m.
B. 95 N/m.
C. 70 N/m.
D. 160 N/m.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng. Tại t = 0, tác dụng lực F = 3N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = 16 π / 9 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào sau đây
A. 9cm.
B. 7cm.
C. 5cm.
D. 11cm.
Cho cơ hệ gồm các vật được bố trí như hình vẽ.
Vật m có khối lượng 200 g được đặt trên tấm ván M dài có khối lượng 200 g. Ván nằm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn và được nối với giá bằng một lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Hệ số ma sát giữa m vả M là μ = 0 , 4 . Ban đầu hệ đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Kéo m chạy đều với tốc độ u = 20 3 cm / s . Tốc độ trung bình của M kể từ thời điểm ban đầu cho đến khi dừng lại lần đầu gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 23 cm/s
B. 24 cm/s
C. 25 cm /s
D. 26 cm/s
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m =100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F → có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng Dt thì lực ngừng tác dụng. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng 20 30 cm/s. Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 60 10 cm/s
B. 40 15 cm/s
C. 20 30 cm/s
D. 40 30 cm/s