Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính
A. f = 9cm
B. f = 18cm
C. f = 36cm
D. f = 24cm
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là.
A. 4 (cm).
B. 6 (cm).
C. 12 (cm).
D. 18 (cm).
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là
A. 4 cm.
B. 12 cm.
C. 18 cm.
D. 36 cm.
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 12 cm.
B. 36 cm.
C. 4 cm.
D. 18 cm.
Với thấu kính hội tụ có tiêu cự f, ảnh của vật thật qua thấu kính đó sẽ cùng chiều với vật khi vật đặt cách thấu kính một khoảng
A. bằng f
B. lớn hơn f
C. lớn hơn 2f
D. nhỏ hơn f
Vật AB ở trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30 cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là
A. 60cm
B. 40cm
C. 50cm
D. 80cm
Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A 1 B 1 , dịch chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8cm. Khi đó ta thu được ảnh thật A 2 B 2 cách A 1 B 1 đoạn 72cm. Vị trí của vật AB ban đầu cách thấu kính
A. 6 cm
B. 12 cm
C. 8 cm
D. 14 cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt thấu kính này giữa vật AB và màn (song song với vật) sao cho ảnh của vật trên màn lớn gấp hai lần vật. Nếu để ảnh của vật trên màn lớn gấp ba lần vật thì phải tăng khoảng cách vật và màn thêm 10cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. f = 10 cm
B. f = 16 cm
C. f = 12 cm
D. f = 8 cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt thấu kính này giữa vật AB và màn (song song với vật) sao cho ảnh của vật trên màn lớn gấp hai lần vật. Nếu để ảnh của vật trên màn lớn gấp ba lần vật thì phải tăng khoảng cách vật và màn thêm 10cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. f = 12 cm
B. f = 16 cm
C. f = 8 cm
D. f = 10 cm