Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
⇒ Đáp án C
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
⇒ Đáp án C
Một vật đang đứng yên trên mặt bàn phẳng nằm ngang. Cặp lực cân bằng tác dụng vào vật là:
A. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt phẳng
B. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
C. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
D. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
Một vật đang đứng yên trên mặt bàn phẳng nằm ngang. Cặp lực cân bằng tác dụng vào vật là:
A. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt phẳng
B. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
C. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
D. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
Câu 20. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F giữa vật với mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực Q của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực Q của mặt bàn.
Câu 21. Chọn phát biểu đúng. Dưới tác dụng của các lực cân bằng:
A. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
B. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
C. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng đều, vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
D. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng đều, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực của mặt bàn.
C. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F của mặt bàn cân bằng với hợp lực của trọng lực P của Trái Đất và phản lực N của mặt bàn
Câu 46: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
hòn bi đang lăn thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang . các lực cân bằng tác dụng vào hòn bi là a. trọng lục của trái đất và phản lực của mặt sàn B. Trọng lực của trái đất và lực ma sát của mặt sàn.
hòn bi đang lăn thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang . các lực cân bằng tác dụng vào hòn bi là a. trọng lục của trái đất và phản lực của mặt sàn B. Trọng lực của trái đất và lực ma sát của mặt sàn.
1. một vật nằm yên trên mặt bàn nằm ngang .Các lực tác dụng vào vật là
A. trọng lực và lực ma sát nghỉ
B. lực đỡ của bàn , trọng lực của vật và lực ma sát trượt
C. lực đỡ của bàn và trọng lực
D. lực đỡ của bàn, trọng lực của vật và lực ma sát nghỉ ở mặt dưới vật với mặt bàn
Một vật có trọng lượng 6N đang đứng yên trên mặt bàn. Tác dụng một lực kéo Fk=4N theo phương ngang, chiều từ trái qua phải nhưng vật vẫn đứng yên. Lực ma sát cản trở chuyển động có phương ngang, có chiều từ phải qua trái là:
Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật rồi kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó.
A. bằng cường độ lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. Bằng cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
C. lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
D. nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.