Để vật không bị văng ra ngoài khỏi bàn thì: Fht ≤ Fmsn (max)
(Khi Fmsn (max) ≤ Fht thì vật bị văng)
Lực hướng tâm tác dụng vào vật:
(f là tần số quay của bàn)
Để vật không bị văng ra khỏi mặt bàn ta có:
Fht ≤ Fmsn ⇔ 8.10-2. 9,8596. f2 ≤ 8.10-2
Để vật không bị văng ra ngoài khỏi bàn thì: Fht ≤ Fmsn (max)
(Khi Fmsn (max) ≤ Fht thì vật bị văng)
Lực hướng tâm tác dụng vào vật:
(f là tần số quay của bàn)
Để vật không bị văng ra khỏi mặt bàn ta có:
Fht ≤ Fmsn ⇔ 8.10-2. 9,8596. f2 ≤ 8.10-2
Một vật có khối lượng m = 20g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số lớn nhất là bao nhiêu để vật không văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1m, lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08N.
A. 0 , 32 s − 1
B. 0 , 101 s − 1
C. 0 , 24 s − 1
D. 0 , 49 s − 1
Một vật có khối lượng m = 20g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với chu kì nhỏ nhất là bao nhiêu để vật không văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1m, lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08N.
A. 3,12 s
B. 2,43 s
C. 3,54 s
D. 2,13 s
Một vật đặt ở mép một chiếc bàn quay. Phải quay bàn với tần số lớn nhất là bao nhiêu để vật không bị văng ra khỏi bàn? Biết mặt bàn hình tròn bán kính l,75m. Lấy g = 10 m / s 2 . Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,4.
Một vật được đặt tại mép một mặt bàn tròn có bán kính 80cm, bàn quay đều quanh trục thẳng đứng qua tâm O của mặt bàn với tốc độ góc ω . Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 2. Hỏi có giá trị max là bao nhiêu để vật không bị trượt ra khỏi bàn. Lấy g = 10 m / s 2
A. 10 rad/s
B. 5 rad/s
C. 15 rad/s
D. 20 rad/s
Một vật được đặt tại mép một mặt bàn tròn có bán kính 80cm, bàn quay đều quanh trục thẳng đứng qua tâm O của mặt bàn với tốc độ góc α . Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 2. Hỏi α có giá trị max là bao nhiêu để vật không bị trượt ra khỏi bàn.Lấy g = 10 m / s 2
Một chiếc bàn tròn bán kính R = 35cm, quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc ω = 3rad/s. Hỏi ta có thể đặt một vật nhỏ trên vùng nào của bàn mà vật không bị văng ra xa tâm bàn. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là µ = 0,25.
A. 0,27m
B. 0,35m
C. 0,4m
D. 0,56m
Một chiếc bàn tròn bán kính R = 35 cm, quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc ω = 3 rad/s. Hỏi ta có thể đặt một vật nhỏ trên vùng nào của bàn mà vật không bị văng ra xa tâm bàn. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là μ = 0,25.
A. r < 0,28 m
B. r < 0,35 m
C. r > 0,35 m
D. r > 0,28 m
Một chiếc bàn tròn bán kính R = 35 c m , quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc ω = 3 r a d / s . Hỏi ta có thể đặt một vật nhỏ trên vùng nào của bàn mà vật không bị văng ra xa tâm bàn. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là μ = 0 , 25 .
A. r < 0 , 28 m
B. r < 0 , 35 m
C. r > 0 , 35 m
D. r > 0 , 28 m
Một chiếc bàn tròn bán kính R = 35 cm , quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc ω = 3 rad/s. Hỏi ta có thể đặt một vật nhỏ trên vùng nào của bàn mà vật không bị văng ra xa tâm bàn. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là μ n = 0 , 25 .
A. 0,27 m.
B. 0,35 m.
C. 0,4 m
D. 0,56 m.