a. Vật đứng yên vì vật đang chịu sự tác dụng của 2 lực cân bằng. Đó là: trọng lực (lực hút của Trái Đất) và lực kéo của dây.
b. 600g = 6N
Em tự vẽ hình biểu diễn nhé!
a. Vật đứng yên vì vật đang chịu sự tác dụng của 2 lực cân bằng. Đó là: trọng lực (lực hút của Trái Đất) và lực kéo của dây.
b. 600g = 6N
Em tự vẽ hình biểu diễn nhé!
Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?Giải thích?Người ta sử dụng vật liệu nào để tạo nên dây tóc bóng đèn?Tại $ao?
Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn điện, bóng đèn sẽ phát sáng đồng thời nóng lên. Như vậy hai tác dụng của dòng điện cùng phát huy một lúc. Hỏi trong hai tác dụng trên tác dụng nào là quan trọng hơn ? Vì sao?
khi bật điện để dòng điện chạy qua bóng đèn sợi đốt,bóng đèn sẽ phát sáng và đồng thời nóng lên.Hỏi trong 2 tác dụng trên,tác dụng nào là quan trọng hơn.Vì sao
Câu 1. a) Khi dòng điện chạy qua bóng đèn, bóng đèn sẽ phát sáng và đồng thời nó cũng nóng lên. Lúc đó mấy tác dụng của dòng điện xảy ra một lúc? Tác dụng nào có lợi hơn? Vì sao? b) Tác dụng sinh lí của dòng điện có lợi hay có hại vì sao? Câu 2. a) Sắp xếp các cường độ dòng điện sau đây theo thứ tự tăng dần: 1280mA; 0,35A; 400mA; 0,70A. b) Sắp xếp các hiệu điện thế sau đây theo thứ tự giảm dần: 0,22kV; 600mV; 4,5V; 1200mV; 500kV. Mng giúp mình câu 1, 2 nha. Cảm ơn bạn 🤩
1 Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn biển (Hải đăng) người ta thường xây nó trên cao.
2 Hãy giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn: đứng gần ta thấy bóng lớn còn đứng xa thấy bóng nhỏ hơn?
3 Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: “ Cọc đèn tối chân”.
4 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:
A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.
B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.
C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay.
D. Câu A và B đúng . E. Cả A, B và C đều đúng.
5 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:
A. Phía sau nó là một vùng bóng đen. D. Phía sau nó là một vùng nửa tối.
B. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối. e. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối.
C. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối.
6 Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. E. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
B. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
C. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
D. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời
7 Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.
B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời
8 Vùng nửa tối là:
A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới.
B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.
C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen. D. Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng.
D. Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen.
9 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau nó sẽ là:
A. Một vùng tối. D. Một vùng nửa tối.
B. Một vùng bóng đen E. Một vùng tối lẫn nửa tối.
C. Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối.
10 Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:
A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng. D. Người ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt trăng.
B. ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. E. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.
C. Người ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời.
11 Bóng tối là những nơi:
A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.
B. Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
D. Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới
E. Là những hình ảnh được chiếu lên trên màn.
giúp mình đi mn mai mình kt r
6. Người ta muốn ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện để mạ vàng cho một sợi dây chuyền bằng bạc, ta cần nối sợi dây chuyền này về phía cực nào của nguồn điện? Tại sao? Vẽ mạch điện minh họa. 7. Cho hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện (gồm 2 cục pin mắc nối tiếp). Khi công tắc K đóng thì vôn kế V chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 4V, vôn kế V2 chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là U2 = 1V và ampe kế A chỉ cường độ dòng điện trong đoạn mạch là I = 5mA. a) Vẽ sơ đồ mạch điện. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn. c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1. 8. Một mạch điện gồm: Một nguồn điện 18V, một công tắc chung cho hai bóng đèn mắc song song. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là UĐ2 = 18V. a. Vẽ sơ đồ của mạch điện, xác định chiều dòng điện? b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1? c. Biết I1 = 0,5A và I2 = 0,5A. Tính cường độ dòng điện I? Giúp mk với ạ
Khi dòng điện chạy qua bóng đèn đã gây ra những tác dụng gì của dòng điện? Trong các tác dụng đó tác dụng nào là quan trọng hơn ? Vì sao?
Câu3: Khi dòng điện chạy qua bóng đèn đã gây ra những tác dụng gì của dòng điện? Trong các tác dụng đó tác dụng nào là quan trọng hơn ? Vì sao?
Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn ?
A. Vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
B. Vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
C. Vì còn có một dây điện nữa đi ngầm trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn.
D. Vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn.