\(P=F=10\cdot m=10\cdot15=150\left(N\right)\)
\(F=P=10m=10.15=150\left(N\right)\)
\(P=F=10\cdot m=10\cdot15=150\left(N\right)\)
\(F=P=10m=10.15=150\left(N\right)\)
Một vật khối lượng 250kg, đặt trên mặt đất. Diện tích của vật tác dụng lên mặt đất là 500dm2. Áp suất vật đó gây trên mặt đất là:
Một cái bàn có 4 chân, diện tích tiếp xúc của mỗi chân bàn với mặt đất là 36 cm2. Khi đặt bàn trên mặt đất nằm ngang, áp suất do bàn tác dụng lên mặt đất là 8400 Pa. Đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng m thì áp suất tác dụng lên mặt đất lúc đó là 20 000 Pa. Tính khối lượng của vật đã đặt trên mặt bàn?
Một vật đặt trên mặt sàn . Diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn là 250 cm vuông gây nên 1 áp suất 10000Pa.
a) Tính áp lực của vật lên mặt sàn
b)Tính khối lượng của vật
Một cái bàn có 4 chân, diện tích tiếp xúc của mỗi chân với mặt đất là S = 36 cm2 . Khi đặt bàn lên mặt đất nằm ngang, áp suất do bàn tác dụng lên mặt đất là 7200N/m2 . Đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng m thì áp suất tác dụng lên mặt đất lúc đó là 10800 N/m2. Tính khối lượng của vật m đã đặt trên bàn.
Một vật có khối lượng 6 Kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc của vật với mặt bàn là 60 cm2.
a/ Tính áp suất tác dụng lên bàn?
b/ Đặt chồng lên vật đã cho một vật khác có khối lượng m1 sao cho áp suất lên bàn lúc sau là 3600 Pa. Tính m1?
Một vật có trọng lượng 20 000N đặt nằm yên trên mặt đất bằng (nằm ngang) trên bề mặt tiếp xúc là 4m 2 . Tính áp suất của vật lên mặt đất.
2. Một vật khối lượng 5kg có dạng hình hộp chữ nhật có số đo các cạnh là 20cm, 30cm, 50cm được đặt trên mặt bàn nằm ngang. a) Tính áp lực do vật tác dụng lên mặt bàn. b) Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất do hộp tác dụng lên mặt bàn.
một vật có khối lượng 4,5kg đặt trên mặt bàn, diện tích tiếp xúc của vật với mặt bàn là 0,002m2. áp suất tác dụng lên mặt bàn là
Câu 1 : Một vật đặt trên mặt sàn. Diện tích tiếp xúc là 0,02 m2 gây nên một áp suất 10000 Pa. Tính áp lực của vật lên sàn
Câu 2: Một áp lực 600N tác dụng lên 1 diện tích 0,3m2. Áp suất gây ra là?