Đáp án C
Lấy chiều dương là chiều chuyển động thì quãng đường và vận tốc của vật sau 20 s đầu là:
Trong 10 s sau vật chuyển động với vận tốc đầu
Đáp án C
Lấy chiều dương là chiều chuyển động thì quãng đường và vận tốc của vật sau 20 s đầu là:
Trong 10 s sau vật chuyển động với vận tốc đầu
Một vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 20 m/s2 và đi được quãng đường dài 100 m mất thời gian là t (s). Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong thời gian 0,5t (s) đầu tiên và S2 là quãng đường vật đi được trong thời gian 0,5t (s) còn lại. Tỉ số S1/S2 bằng:
A. 1/2
B.1/3
C.1/4
D.1/6
Một vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 20 m / s 2 và đi được quãng đường dài 100 m mẩt thời gian là t (s). Gọi S 1 là quãng đường vật đi được trong thời gian t 2 (s) đầu tiên và S 2 là quãng đường vật đi được trong thời gian t 2 (s) còn lại. Tỉ số S 1 S 2 bằng
A. 1 2
B. 1 3
C. 1 4
D. 1 6
Từ trạng thái nghỉ một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a trong 20s. Trong 10s đầu vật đi được quãng đường s1, trong 10s tiếp theo vật đi được quãng đường s2. Khi đó
A. s1 = s2
B. s2 = 2s1
C. s2 = 3s1
D. s2 = 4s1
Một vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ với gia tốc không đổi 5m/s2 trong 8s. Sau thời này, vật chuyển động đều. quãng đường vật đã đi được trong 12 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động là
A. 160m
B. 320m
C. 360m
D. 40m
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .
Một vật chuyển động trên một đường thẳng với gia tốc 1 m/s2. Nếu vận tốc tốc của vật sau 10 s từ lúc vật bắt đầu chuyển động là 5 m/s, thì quãng đường vật đi được trong thời gian này là
A. 12,5 m
B. 25 m
C. 50 m
D. 100 m
Ở thời điểm t = 0, người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ v0. Quãng đường vật đi được trong giây đầu tiên là s1 và quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng trước khi đến độ cao cực đại là s2. Lấy g = 10m/s2. Nếu s1 = 6s2 thì v0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 51m/s.
B. 75m/s.
C. 42m/s.
D. 34m/s.
Ở thời điểm t = 0, người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ v0. Quãng đường vật đi được trong giây đầu tiên là s1 và quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng trước khi đến độ cao cực đại là s2. Lấy g = 10m/s2. Nếu s1 = 6s2 thì v0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 51m/s.
B. 75m/s.
C. 42m/s.
D. 34m/s.