Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc- đông nam với dải đồng bằng thu hẹp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần. Đây là đặc điểm nổi bật của miền tự nhiên nào?
A. Tây Nguyên.
B. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
C. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
D. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc- đông nam với dải đồng bằng thu hẹp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần. Đây là đặc điểm nổi bật của miền tự nhiên nào?
A. Tây Nguyên.
B. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
C. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
D. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Vùng núi nào ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi.
A. Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Vùng núi nào ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
Một trong những đặc điểm nổi bật về địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
A. Các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng.
B. Có cấu trúc địa chất - địa hình khá phức tạp.
C. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, các dãy núi hướng vòng cung.
D. Miền duy nhất có địa hình cao ở Việt Nam với đủ ba đai cao.
Một trong những đặc điểm nổi bật về địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
A. Các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng
B. Có cấu trúc địa chất - địa hình khá phức tạp
C. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, các dãy núi hướng vòng cung
D. Miền duy nhất có địa hình cao ở Việt Nam với đủ ba đai cao
Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ cấu trúc địa chất – địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ khá phức tạp?
A. Hệ thống núi non trùng điệp, địa hình núi cao, núi trung bình chiếm ưu thế, đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắ
B. Gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên bóc mòn, cao nguyên badan, đồng bằng châu thổ sông, đồng bằng ven biển
C. Đồi núi thấp với độ cao trung bình 600m chiếm ưu thế, nhiều địa hình đá vôi, địa hình bờ biển có nhiều vịnh, đảo, quần đảo
D. Gồm núi cao, núi trung bình, núi thấp, sơn nguyên và cao nguyên đá vôi, thung lũng hẹp, nhiều vách núi đứng
Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ cấu trúc địa chất – địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ khá phức tạp?
A. Hệ thống núi non trùng điệp, địa hình núi cao, núi trung bình chiếm ưu thế, đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt
B. Gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên bóc mòn, cao nguyên badan, đồng bằng châu thổ sông, đồng bằng ven biển
C. Đồi núi thấp với độ cao trung bình 600m chiếm ưu thế, nhiều địa hình đá vôi, địa hình bờ biển có nhiều vịnh, đảo, quần đảo
D. Gồm núi cao, núi trung bình, núi thấp, sơn nguyên và cao nguyên đá vôi, thung lũng hẹp, nhiều vách núi đứng
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, khu vực đồi núi Tây Bắc theo lát cắt địa hình từ C đến D (C - D) có đặc điểm địa hình là
A. cao dần từ đông sang tây, nhiều đỉnh núi thấp, cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn
B. thấp dần từ tây bắc về đông nam, có các thung lũng sông đan xen đồi núi cao
C. cao ở tây bắc thấp dần về đông nam, có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen các thung lũng sông
D. cao ở đông bắc thấp dần về tây nam, có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên xen các thung lũng sông