Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
(Vẽ hình bài 1 và làm bài 2)
Bài 1: Cho đường tròn (O, 5cm), điểm M nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các đường tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là tiếp điểm). Biết AMB = 60 độ
a) Chứng minh tam giác AMB là tam giác đều.
b) Tính chu vi tam giác AMB.
c) Tia AO cắt đường tròn ở C. Tứ giác BMOC là hình gì? Vì sao?
Bài 2: Cho nửa đường tròn (O, R), đường kính AB, hai tiếp tuyến Ax, By trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB. Trên tia Ax lấy điểm C, qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt By ở D.
a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?
b) C/m rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác COD tiếp xúc với đường thẳng AB tại O.
c) Chứng minh CA.DB = R2
Cho đường tròn (O; r) nội tiếp tam giác ABC vuông tại A. Chứng minh rằng r=p-a |
, trong đó p là nửa chu vi tam giác, a là độ dài cạnh huyền. |
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 6cm. a/ Tính các góc và các cạnh còn lại của tam giác ABC. b/ Dựng đường tròn tâm (O) ngoại tiếp tam giác ABC, tính độ dài bán kính của đường tròn tâm O.
Cho A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến AB,AC với đường tròn O có B,C là tiếp điểm
a)Cm AO vuông góc BC
b)Trên cung nhỏ BC lấy điểm M bất kì(M khác B,C,OA).Điểm M cắt AB và AC tại D và E.Cm chu vi tam giác ADE=2AB
c)Đường thẳng vuông góc AO tại O cắt AB,AC tại P và Q.CM 4PD.QE=PQ.PQ
Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m. Nếu giảm chiều dài 2m và tăng gấp đôi chiều rộng thì được một hình chữ nhật mới có diện tích lớn hơn diện tích của hình chữ nhật ban đầu là 240m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lúc ban đầu.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Đường tròn (I) đường kính BH cắt AB tại M. Đường tròn (K) đường kính HC cắt AC tại N. Gọi O là giao điểm của AH và MN.Tìm điều kiện tam giác ABC để MN coa độ dài lớn nhất
Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC trong các trường hợp sau
a. Tam giác ABC có 2 cạnh góc vuông là a và b
b. Tam giác ABC vuông cân có cạnh góc vuông bằng a
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Ba đường cao BE; CF cắt nhau tại H
a) Chứng minh bốn điểm B;F;E;C cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp
b)Vẽ đường kính AK của đường tròn (O).Chứng minh BHCK là hình bình hành suy ra H,I,K thẳng hàng
Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn ( O, R) , AD là đường cao của tam giác ABC và AM là đường kính của đường tròn (O), gọi E là hình chiếu của B trên AM. a) CMR : góc ACM = 90° và BAC=MAC b) CMR : Tứ giác ABDE nội tiếp c) CM : DE // MC