Một sóng điện từ có bước sóng 300 m truyền qua một điểm M trong không gian. Tại điểm M, ở thời điểm t cường độ điện trường bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm, ở thời điểm t + ∆t cảm ứng từ đạt cực dại (biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3 . 10 8 m/s). Giá trị nhỏ nhất của ∆t là
A. 1/3 μs
B. 5/3 μs
C. 1/6 μs
D. 5/6 μs
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không với bước sóng 360m, độ lớn của vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng điện từ có giá trị cực đại lần lượt là E 0 và B 0 . Trên một phương truyền sóng , xét một điểm M. Vào thời điểm t, cường độ điện trường tai M có giá trị E 0 / 2 và đang giảm. Vào thời điểm t + ∆ t cảm ứng từ tại điểm M có giá trị B 0 / 2 và đang tăng. Biết rằng trong khoảng thời gian ∆ t , vecto cảm ứng từ đối chiếu 2 lần. Giá trị của ∆t là
A. 0 , 4 μ s
B. 1 , 2 μ s
C. 0 , 6 μ s
D. 0 , 85 μ s
Một sóng điện từ truyền trong chân không với bước sóng 150 m, cường độ điện trường cực đại và cảm ứng từ cực đại của sóng lần lượt là E 0 , B 0 . Tại thời điểm nào đó, cường độ điện trường tại một điểm trên phương truyền sóng có giá trị E 3 2 và đang tăng. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì cảm ứng từ tại điểm đó bằng B 0 2 ?
A. 62 , 5 n s
B. 500 3 n s
C. 125 n s
D. 250 3 n s
Một sóng điện từ truyền trong chân không với bước sóng 150 m, cường độ điện trường cực đại và cảm ứng từ cực đại của sóng lần lượt là E 0 và B 0 . Tại thời điểm nào đó cường độ điện trường tại một điểm trên phương truyền sóng có giá trị E 0 2 và đang tăng. Lấy c = 3 . 10 8 m/s. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì cảm ứng từ tại điểm đó có độ lớn bằng B 0 2 ?
A. 5 3 . 10 - 7 s
B. 5 12 . 10 - 7 s
C. 1 , 25 . 10 - 7 s
D. 5 6 . 10 - 7 s
Một sóng điện từ truyền trong chân không có bước sóng 300 m, cường độ điện trường cực đại là E 0 và cảm ứng từ cực đại là B 0 . Tại một thời điểm nào đó, tại điểm M trên phương lan truyền sóng, cảm ứng từ có giá trị 0,5 B 0 và đang tăng. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì tại điểm N (cùng nằm trên phương lan truyền sóng với M, N cách M một đoạn 75 m và N xa nguồn hơn M) cường độ điện trường có độ lớn bằng 0,5 E 0 ?
A. 1 3 μ s
B. 1 4 μ s
C. 1 6 μ s
D. 1 12 μ s
Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E 0 và B 0 . Thời điểm t = t 0 , cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5 E 0 . Đến thời điểm t = t 0 +0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là
A. 2 B 0 4
B. 2 B 0 2
C. 3 B 0 4
D. 3 B 0 2
Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E o và B o . Thời điểm t = t o , cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0 , 5 E o . Đến thời điểm t = t o + 0 , 25 T , cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 2 B o 2
B. 2 B o 4
C. 3 B o 4
D. 3 B o 2
Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0 . Thời điểm t = t0 , cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0 . Đến thời điểm t = t0 + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là
A. 2 B 0 2
B. 2 B 0 4
C. 3 B 0 4
D. 3 B 0 2
Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E 0 và B 0 . Thời điểm t = t 0 , cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0 , 5 E 0 . Đến thời điểm t = t 0 + 0 , 25 T , cảm ứng từ tại M có độ lớn là
A. 2 B 0 2 .
B. 2 B 0 4 .
C. 3 B 0 4 .
D. 3 B 0 2 .