Một pin được nối với điện trở ngoài tạo thành mạch kín. Trong thời gian 2s có một điện lượng 4C chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. 0,5A
B. 2A
C. 4A
D. 8A
Khi điện trở 2 Ω nối với một pin tạo thành mạch kín thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5A. khi thay điện trở trên bằng điện trở 5 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,25A. suấ điện động của pin là
A. 1V
B. 1,5V
C. 2V
D. 2,5V
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0 s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
A. 3 mA.
B. 6 mA.
C. 0,6 mA.
D. 0,3 mA.
Dòng điện không đổi chạy qua tiết diện của dây dẫn có cường độ 1,5 A. Trong khoảng thời gian 3 s, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây là
A. 4,5 C
B. 0,5 C
C. 2 C
D. 4 C
Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và một điện trở R (R = r) mắc với nhau tạo thành mạch kín thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn trên bằng 3 nguồn giống nhau mắc nối tiếp (mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r) thì cường độ dòng điện chạy qua mạch kín bay giờ là
A. 2I.
B. 1,5I.
C. 0,75I.
D. 0,67I.
Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và một điện trở R (R = r) mắc với nhau tạo thành mạch kín thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn trên bằng 3 nguồn giống nhau mắc nối tiếp (mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r) thì cường độ dòng điện chạy qua mạch kín bay giờ là
A. 2I.
B. 1,5I.
C. 0,75I.
D. 0,67I.
Cho đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos 100 πt - π 2 (A). Tính từ thời điểm cường độ dòng điện qua mạch triệt tiêu, sau khoảng thời gian T/4 thì điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của đoạn mạch là
A. 0
B. I 0 100 π C
C. I 0 25 π C
D. I 0 50 π C
Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 1 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1 s.
A. 6,75. 10 19 .
B. 6,25. 10 19 .
C. 6,25. 10 18 .
D. 6,75. 10 18 .
Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là
A. 10 - 18 electron.
B. 10 - 20 electron.
C. 10 18 electron.
D. 10 20 electron.