Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơn-ghen là U = 20 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectron phát ra từ catôt bằng 0. Biết hằng số Plăng h = 6,625. 10 - 34 J.s ; điện tích nguyên tố bằng 1,6. 10 - 19 C ; vận tốc ánh sáng trong chân không bằng 3. 10 8 m/s. Cho rằng mỗi êlectron khi đập vào đối catôt (hoặc anôt) có thể bị hãm lại và truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho phôtôn tia Rơn-ghen mà nó tạo ra. Tính bước sóng ngắn nhất của tia Rơn-ghen mà ống này có thể phát ra.
Một ống phát tia Rơn – ghen phát ra tia Rơn – ghen có bước sóng nhỏ nhất là 2 nm. Biết khối lượng của êlectron là me = 9,1.10-31 kg . Tốc độ cực đại của các êlectron đập vào anôt là
A. 1,47.107 m/s
B. 2,18.107 m/s
C. 1,47.108 m/s
D. 2,18.106 m/s
Một ống phát tia Rơn – ghen phát ra tia Rơn – ghen có bước sóng nhỏ nhất là 2 nm. Biết khối lượng của êlectron là m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg. Tốc độ cực đại của các êlectron đập vào anôt là:
A. 1 , 47 . 10 7 m / s
B. 2 , 18 . 10 7 m / s
C. 1 , 47 . 10 8 m / s
D. 2 , 18 . 10 6 m / s
Một ống Rơn–ghen trong mỗi giây bức xạ ra N = 3.1014 phôtôn. Những phôtôn có năng lượng trung bình ứng với bước sóng 10–10 m. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống là 50 kV. Cường độ dòng điện chạy qua ống là 1,5.10–3A. Người ta gọi tỉ số giữa năng lượng bức xạ dưới dạng tia Rơn–ghen và năng lượng tiêu thụ của ống Rơn–ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất của trường hợp này là
A. 0,2%.
B. 0,8%.
C. 3%.
D. 60%.
Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống phát tia Rơn – ghen là 18,85 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn – ghen do ống phát ra là
A. 6,6.10-7 m
B. 2,2.10-10 m
C. 6,6.10-8 m
D. 6,6.10-11 m
Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống phát tia Rơn – ghen là 18,85 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn – ghen do ống phát ra là:
A. 6 , 6 . 10 - 7 m
B. 2 , 2 . 10 - 10 m
C. 6 , 6 . 10 - 8 m
D. 6 , 6 . 10 - 11 m
Một ống Rơn-ghen trong mỗi giây bức xạ ra N = 3.10 14 photôn. Những photon có năng lượng trung bình ứng với bước sóng 10 − 10 m . Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống là 50kV. Cường độ dòng điện chạy qua ống là 1,5mA. Người ta gọi tỉ số giữa năng lượng bức xạ dưới dạng tia Rơn-ghen và năng lượng tiêu thụ của ống Rơn-ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất này xấp xỉ bằng:
A. 0,2%
B. 60%
C. 0,8%
D. 3%
Cho biết 1eV = 1,6. 10 - 19 J; h = 6,625. 10 - 34 J.s; c = 3. 10 8 m/s. Khi êlectron (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng sang quỹ đạo dừng có năng lượng thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng:
A. 0,4340 μ m
B. 0,4860 μ m
C. 0,0974 μ m
D. 0,6563 μ m
Ống phát tia Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp 10 kV, dòng điện qua ống là 0,63 A. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron. Có tới 96% động năng của các electron chuyển thành nhiệt khi tới đối catot. Để làm nguội đối catot phải dùng nước chảy qua ống. Độ chênh lệch nhiệt độ của nước khi vào và ra khỏi ống là 30°C, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.độ; khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Lưu lượng nước chảy qua ống là
A. 0,060 lít/s.
B. 0,048 lít/s.
C. 0,040 lít/s.
D. 0,036 lít/s