Một ống dây có dòng điện 3 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng từ trường là 10 mJ. Nếu có một dòng điện 9 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng là
A. 30 mJ
B. 60 mJ
C. 90 mJ
D. 10/3 mJ
Một ống dây 0,4 H đang tích lũy một năng lượng 8 mJ. Dòng điện qua nó là
A. 0,2 A
B. 2 2 A
C. 0,4 A
D. 2 A
Một ống dây 0,4 H đang tích lũy một năng lượng 8 mJ. Dòng điện qua nó là
A. 0,2 A
B. 2 2 A
C. 0,4 A
D. 1 A
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là
A. 15 V.
B. 7,5 V.
C. 20 V.
D. 40 V.
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là
A. 15 V
B. 7,5 V
C. 20 V
D. 40 V
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là
A. 15 V
B. 7,5 V
C. 20 V
D. 40 V
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ tăng thêm 12,5 mJ thì hai đầu tụ phải có hiệu điện thế là
A. 15 V
B. 7,5 V
C. 20 V
D. 40 V
Xác định năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn cảm có độ tự cảm 2,0 mH khi có dòng điện cường độ 10 A chạy trong cuộn cảm.
A. 50.10-3J. B. 100 mJ. C. 1,0 J. D. 0,10 kJ.
Câu 30 : Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 0,5 A. Điện năng tiêu thụ trong 1 h là
A. 1,1 kWh. B. 2,35 MJ C. 2,35 kWh. D. 0,55 kWh.