Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 40 cm. Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó cần đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng
A. 2,5 dp
B. -0,5 dp
C. -2,5 dp
D. 0,5 dp
Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50m . Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng
A. 2 dp
B. 0,5 dp
C. -2 dp
D. -0,5dp
Một người bị cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Người này đeo kính có độ tụ 2,5 dp sát mắt thì giới hạn nhìn rõ khi đeo kính là
A. từ 20 cm đến 200 cm
B. từ 13,3 cm đến vô cực
C. từ 13,3 cm đến 200 cm
D. từ 8 cm đến 40 cm
Mắt của một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết bằng
A. 2 dp
B. –0,5 dp
C. 0,5 dp
D. –2 dp
Mắt của một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết bằng
A. 2 dp
B. –0,5 dp
C. 0,5 dp
D. –2 dp
Mắt của một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không cần điều tiết bằng:
A. 2 dp.
B. -0,5 dp.
C. 0,5 dp.
D. – 2dp
Mắt của một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không cần điều tiết bằng
A. 2 dp.
B. -0,5 dp.
C. 0,5 dp.
D. – 2dp
Một người lớn tuổi có thể nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết. nhưng muốn đọc được dòng chữ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính có độ tụ 1 (dp). Biết kính đeo cách mắt 5 cm. Khoảng cực cận của mắt người đó là
A. 100/3 cm.
B. 100/7 cm.
C. 30 cm.
D. 40 cm.
Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ –2,5 dp mới nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25 cm đến vô cực. Giới hạn nhìn rõ của mắt người này khi không đeo kính là
A. từ 15,4 cm đến 40 cm
B. từ 15,4 cm đến 50 cm.
C. từ 20 cm đến 40 cm
D. từ 20 cm đến 50 cm.