Một người có khoảng cực cận và cực viễn tương ứng là O C c và O C v , dùng kính lúp có tiêu cự f và đặt mắt cách kính một khoảng 𝑙 để quan sát vật nhỏ. Để số bội giác của thấu kính không phụ thuộc vào cách nắm chừng thì
A. 𝑙= O C c
B. 𝑙= O C v
C. 𝑙=f
D. 𝑙=2f
Một người cận thị dùng kính lúp có tiêu cự f để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng ℓ. Số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ngăm chừng ở điểm cực viễn lần lượt là GC và GV. Chọn nhận xét đúng
A. (f − ℓ) và (GC – GV) không đồng thời bằng 0.
B. GC < GV khi f > ℓ.
C. GC > GV khi f < ℓ.
D. (f − ℓ)(GC – GV) khi f ≠ ℓ.
Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Kính lúp đặt cách mắt 2cm.
4/ Tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực viễn.
A. 3
B. 8 3
C. 2,6
D. 4
Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Kính lúp đặt cách mắt 2cm.
3/ Tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận.
A. 3
B. 8 3
C. 2,6
D. 4
Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Kính lúp đặt cách mắt 2cm.
2/ Tính số bội giác của kính lúp khi vật đặt trước kính và cách kính 3,5 cm.
A. 3
B. 8 3
C. 2,6
D. 4
Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 10 cm đến 50 cm. Người này dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 5 cm. Khoảng cách từ vật đến kính lúp là d, số phóng đại ảnh qua kính lúp là k và số bội giác của kính là G. Nếu ngắm chừng ở điểm cực viễn thì
A. d = 4 cm.
B. k = 2.
C. G = 2.
D. k + G = 6,6.
Vật kính của một kính thiên văn học sinh có tiêu cự l,2m. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 4cm.
a) Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
b) Một học sinh dùng kính thiên văn nói trên để quan sát Mặt Trăng. Điểm cực viễn của mắt học sinh đó cách mắt 50cm. Mắt đặt sát thị kính. Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính khi học sinh đó quan sát trong trạng thái mắt không điều tiết.
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90 cm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm, điểm cực viễn O vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao.
a) Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận.
b) Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực và số bội giác khi đó.
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90 cm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao.
a) Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận.
b) Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực và số bội giác khi đó.