đáp án C
ξ n d = α T T 1 - T 2 = 6 , 5 . 10 - 6 320 - 20 = 19 , 5 . 10 - 3 V
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
đáp án C
ξ n d = α T T 1 - T 2 = 6 , 5 . 10 - 6 320 - 20 = 19 , 5 . 10 - 3 V
Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động α T = 65 mV/K được đặt trong không khí ở 20 ° C , còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 320 ° C . Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó.
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 48 (mV/K) được đặt trong không khí ở 20 ° C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t ° C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là:
A. 125 ° C
B. 398 ° K
C. 145 ° C
D. 418 ° K
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 48 (mV/K) được đặt trong không khí ở 20 0 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t 0 C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là:
A. 125 0 C
B. 398 0 K
C. 145 0 C
D. 418 0 K
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 65 (mV/K) được đặt trong không khí ở 20 ° C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 ° C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là
A. E = 13,00mV
B. E = 13,58mV
C. E = 13,98mV
D. E = 13,78mV
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 65 (mV/K) được đặt trong không khí ở 20 0 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 0 C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là
A. E = 13,00mV
B. E = 13,58mV
C. E = 13,98mV.
D. E = 13,78mV.
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T được đặt trong không khí ở 20 ° C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 500 ° C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số α T khi đó là:
A. 1,25. 10 - 5 (V/K)
B. 12,5 (mV/K)
C. 1,25 (mV/K
D. 1,25(mV/K)
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4 mV/K được đặt trong không khí, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 330 ° C thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044 mV. Tính nhiệt độ của đầu mối hàn trong không khí
A. 20 0 K
B. 350 0 C
C. 20 0 C
D. 32 , 7 0 C
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T được đặt trong không khí ở 20 0 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 500 0 C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số α T khi đó là:
A. 1,25. 10 - 4 (V/K)
B. 12,5 (mV/K)
C. 1,25 (mV/K)
D. 1,25(mV/K)
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4 mV/K được đặt trong không khí, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 330 ° C thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044 mV. Để suất nhiệt động nhiệt điện có giá trị 5,184 mV thì phải tăng hay giảm nhiệt độ của mối hàn đang nung một lượng bao nhiêu ?
A. G i ả m 180 ° C
B. G i ả m 150 ° C
C. T ă n g 150 ° C
D. T ă n g 180 ° C
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 42 μ V . K − 1 được đặt trong không khí ở 10 ° C , còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 2 m V . Tính nhiệt độ của mối hàn còn lại