Biết khối lượng của electron 9 , 1 . 10 - 31 (kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 (m/s). Công cần thiết để tăng tốc một electron từ trạng thái nghỉ đến tốc độ 0,5c là
A. 8 , 2 . 10 - 14 J
B. 1 , 267 . 10 - 14 J
C. 1 , 267 . 10 - 15 J
D. 8 , 7 . 10 - 16 J
Một vật khối lượng m gắn với một lò xo có độ cứng k, dao động trên mặt phẳng ngang có ma sát không đổi với biên độ ban đầu A, tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Tổng quãng đường vật đi được và tổng thời gian từ lúc bắt đầu dao động cho tới lúc dừng lại lần lượt là S và Δ t . Nếu chỉ có k tăng 4 lần thì
A. S tăng gấp đôi.
B. S giảm một nửa.
C. Δ t tăng gấp bốn.
D. ∆ t tăng gấp hai.
Một vật khối lượng m gắn với một lò xo có độ cứng k, dao động trên mặt phẳng ngang có ma sát không đổi với biên độ ban đầu A, tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Tổng quãng đường vật đi được và tổng thời gian từ lúc bắt đầu dao động cho tới lúc dừng lại lần lượt là S và ∆ t . Nếu chỉ có k tăng 4 lần thì
A. S tăng gấp đôi
B. S giảm một nửa
C. ∆ t tăng gấp bốn
D. ∆ t tăng gấp hai
Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m =1kg và một lò xo có độ cứng k = 100 N / m được treo thẳng đứng như hình vẽ. Lúc đầu giữ giá đỡ D sao cho lò xo không biến dạng. Sau đó cho D chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc a = 2m/s2. Lấy g = 10m/s2 .Thời gian kể từ lúc bắt đầu chuyển động cho tới khi m bắt đầu rời khỏi D là:
A. 0,28s.
B. 0,08s
C. 2,8s
D. 3,53 s
Một con lắc đơn dao động điều hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc g = 9,8 m/s2 với năng lượng dao động 150 mJ. Thang máy bắt đầu chuyển động chậm dần đều lên trên với gia tốc 2,5 m/s2. Biết thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có li độ bằng nửa li độ cực đại. Con lắc sẽ tiếp tục dao động trong thang máy với năng lượng
A. 140,4 mJ
B. 188 mJ
C. 112 mJ
D. 159,6 mJ
Sóng âm truyền với tốc độ 330 m/s. Dùng một âm thoa có tần số 660 Hz để làm nguồn phát âm vào một ống thẳng. Trong ống có một pittông có thể dịch chuyển dễ dàng. Khoảng cách tối thiểu từ đỉnh pittông đến miệng ống để ở miệng ống nghe được âm cực đại là
A. 12,5 cm.
B. 25 cm.
C. 37,5 cm.
D. 62,5 cm
Một con lắc đơn dao động điều hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc g = 9,8 m/s2 với năng lượng dao động 150 mJ. Thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc 2,5 m/s2. Biết thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng 0. Con lắc sẽ tiếp tục dao động trong thang máy với năng lượng
A. 144 mJ
B. 188 mJ
C. 112 mJ
D. 150 mJ
Một con lắc đơn treo vào trần một thang máy, khi thang máy có gia tốc không đổi a thì chu kì con lắc tăng 8,46% so với chu kì của nó khi thang máy đứng yên, g = 10 m/s2. Xác định chiều và độ lớn gia tốc a
A. hướng lên trên và độ lớn là 1,5 m/s2
B. hướng lên trên và có độ lớn là 2 m/s2
C. hướng xuống dưới và có độ lớn là 2 m/s2
D. hướng xuống dưới và có độ lớn là 1,5 m/s2
một vật có khối lượng m=0,3kg chuyển động nhanh tần đều với gia tốc 0,4 m/s^2 vận tốc ban đầu bằng không sau 5s vật đạt vận tốc 2m/s hãy tính quãng đường của vật đi đụocw trong khoảng thời gian dó