Câu 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi là 25m.Chiều dài hơn chiều rộng là 9m. Tìm diện tích mảnh đất đó?
Câu 2: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 46cm, chiều dài hơn chiều rộng là 28cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó?
Câu 3: Tính nhanh:
58 216 + 427 + 1784 + 573 56357 + 67892 x ( 80 x 9 – 90 x 8)
4 + 8 + 12 + 28 + 32 + 36 11 + 22 + 33 + 44 + 55 + 66 + 77 + 88 + 99
564 + 173 + 236 + 27 1+2+3+4+5+6+7 +8+9 3215 + 2135 + 7865 + 6785
trên bản đồ tỉ lệ 1:10000,độ dài 1dm ứng với độ dài thật nào dưới đây
a.100m b.100cm
c.10000mm d.1km
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 160 m, chiều dài hơn chiều rộng là 14m .Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật.
Chú Đất Nung
Tết Trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng. Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa:
- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.
Cu Chắt bèn bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh.
Còn một mình, chú bé Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá. Chú bèn vào bếp, cời đống rấm ra sưởi. Ban đầu thấy ấm và khoan khoái. Lúc sau nóng rát cả chân tay. Chú sợ, lùi lại.
Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
- Nào, nung thì nung!
Từ đấy, chú thành Đất Nung.
(còn nữa)
Theo Nguyễn Kiên
Chú thích:
- Kị sĩ: lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
- Tía: tím đỏ như màu mận chín.
- Son: đỏ tươi.
- Đoảng: vụng về, chẳng được việc gì.
- Chái bếp: gian nhỏ lợp một mái, thêm vào đầu hồi nhà để làm bếp.
- Đống rấm: đống trấu hoặc mùn ủ giữ lửa trong bếp.
- Hòn rấm: hòn đất nặn phơi khô để đè lên đống rấm cho lửa chỉ cháy âm ỉ.
1. Tên cậu bé là chủ của đám đồ chơi là gì?
Cu Chắt
Chú bé Đất
Ông Hòn Rấm
Nàng công chúa
2. Đâu không phải tên món đồ chơi của cu Chắt?
Chàng kị sĩ
Chú bé Đất
Nàng công chúa
Ông Hòn Rấm
3. Vì sao chàng kị sĩ phàn nàn khi chơi với cu Đất?
Vì bị làm bẩn hết quần áo đẹp.
Vì cu Đất còn nhỏ quá.
Vì cu Đất hư quá, hay quấy chàng kị sĩ.
Tất cả các ý trên
4. Chú bé Đất còn một mình, chú cảm thấy ra sao và đã làm gì?
Nhớ cậu chủ, gọi cu Chắt ra chơi cùng.
Nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng.
Đi chơi với nàng công chúa.
Tất cả các ý trên
5. Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
Chú tìm được đường về nhà và đoàn tụ cùng gia đình.
Chú gặp mưa, ngấm nước, tan chảy trở thành bùn đất.
Chú đi đến chái bếp, gặp mưa, ngấm nước, chú bị rét.
Tất cả các ý trên
6. Rét quá, chú chui vào bếp và nói chuyện với ai?
Cu Chắt
Nàng công chúa
Chàng kị sĩ
Ông Hòn Rấm
7. Vì sao chú bé Đất quyết định nhảy vào lửa trong bếp?
Vì chú muốn sưởi cả người cho ấm, khô cong.
Vì chú buồn, chỉ có một mình, không ai chơi với.
Vì chú nghe lời khuyên của ông Hòn Rấm.
Tất cả các ý trên
8. Chú bé Đất nhảy vào lửa trong bếp và trở thành gì?
Tượng gốm
Chú bé Nhút Nhát
Chú bé Đất Nung
Bùn đất khô khốc
Câu hỏi 52. Nhận xét nào không đúng với đoạn văn sau
(1) Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. (2) Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quãn lấy người đi đườg. 3) Gần trưa, mây mù tan. (4) Bầu trời sáng ra và cao hơn. (5) Phong cảnh hiện ra rõ rệt. (6) Trước bản, rặng đào dã trút hết lá. (7) Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đo tham đầu mùa. (8) Những cây thông già như bất chấp tất cả thời tiết khắc nghiệt. (9) Trời càng rét, thông càng xanh."
(Theo Tập đọc lớp 5 - 1980)
A.Đoạn văn có 2 câu sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.
B.Câu (1) và (6) là câu đơn.
C. Câu (2) là câu đơn có nhiều vị ngữ
D.Câu (9) là câu ghép.
Em là cái gì?
Thân em ba mảnh
Mặc chiếc áo mong manh
Phục vụ các anh
Trên tinh thần tươi mát
Trò chơi du lịch trên bản đồ Việt Nam;
a) Đố - tìm và viết đúng tên các tỉnh, thành phố.
b) Đố - tìm và viết đúng tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/luyen-tu-va-cau-luyen-tap-viet-ten-nguoi-ten-dia-li-viet-nam-trang-74-sgk-tieng-viet-4-tap-1-c118a17865.html#ixzz7BDx8cRKC
Dòng nào dưới đây tả đúng nhất sự kiện trứng bọ ngựa nở?
A Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng tươi. Những chú bọ ngựa non ló đầu ra, treo người lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió.
Bọ ngựa nhảy dù bằng những sợi tơ mảnh bay bay theo chiều gió xuống những quả chanh non.B
C Những chú bọ ngựa ló cái đầu, cố trườn ra rồi nhẹ nhàng tọt ra khỏi ổ trứng. Các chú treo người lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió.
Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng tươi. Cành chanh đung đưa, xanh mát. Mấy quả chanh non mới đậu nom đáng yêu đến lạ. Một cái trứng bọ ngựa cứ như là một hòn đất màu nâu xỉn bám chặt vào cành chanh. Mưa cũng thế mà nắng cũng vậy, nó cứ tròn tròn, mốc mốc, chẳng hấp dẫn nổi ai.
Bỗng nhiên, một sự kiện đặc biệt xảy ra: trứng bọ ngựa nở !
Những chú bọ ngựa bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố, cố trườn ra rồi nhẹ nhàng tọt ra khỏi ổ trứng. Các chú treo người lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió. Mới ra khỏi ổ trứng, các chú nằm đờ một lát, rồi ngọ ngoạy, cựa quậy. Chú bọ ngựa đầu đàn “nhảy dù” đúng một quả chanh non. Chú đứng hiên ngang, giương đôi tay kiếm nhỏ xíu, lắc lư theo kiểu võ sĩ, ngước nhìn đàn em đang “đổ bộ” xuống hết sức chính xác và mau lẹ. Đàn bọ ngựa mới nở chạy tíu tít, dàn quân ra khắp cây chanh. Mỗi con bắt đầu một cuộc sống dũng cảm, tự lập.
Cái vỏ trứng mẹ vẫn đứng nguyên chỗ cũ, vẫn một màu nâu xỉn. Thỉnh thoảng, một chú bọ ngựa con – đã lớn lên nhiều lắm - trở về thăm ổ trứng mẹ. Đôi tay kiếm giơ cao ngang đầu. Chú chào hình bóng của mẹ chú, chào cái nôi đầy tình nghĩa của anh em chú.