\(R=R1+R2=3+2=5\left(\Omega\right)\)
Chọn A
\(R=R1+R2=3+2=5\left(\Omega\right)\)
Chọn A
Cho hai điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch đó là bao nhiêu?
Câu 1: Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 2Ω, R2 = 5Ω, R3 = 3Ω, mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2A. Hệu điện thế đầu mạch U là:
Câu 7: Hai điện trở R1= 3Ω, R2 = 2Ω mắc nối tiếp; cường độ dòng điện qua mạch là 0,12A. Nếu mắc song song hai điện trở trên vào mạch thì cường độ dòng điện là:
Bài 1: (2,0 điểm)
Có 2 điện trở là R1= 2Ω, R2= 3Ω. Được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U= 6V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính.
Phần II. Tự luận
Có hai điện trở R 1 và R 2 được mắc vào giữa hai điểm A và B. Khi chúng được mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của mạch là 9Ω; khi chúng được mắc song song thì điện trở của mạch là 2Ω. Tính điện trở R 1 và R 2 .
Bài 1: Cho hai điện trở R1=20Ω và R2=30Ω mắc nối tiếp nhau
a. Tính điện trở tương đương của mạch điện
b. Khi mắc thêm R2 nối tiếp vào mạch điện thì điện trở tương đương của mạch điện là 75Ω. Hỏi R3 mắc thêm vào mạch có điện trở là bao nhiêu?
Hai điện trở R 1 = 3 Ω , R 2 = 2 Ω mắc nối tiếp; cường độ dòng điện qua mạch là 0,12A. Nếu mắc song song hai điện trở trên vào mạch thì cường độ dòng điện là:
A. 1,2A
B. 1A
C. 0,5A
D. 1,8A
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω; R2 = 9Ω mắc nối tiếp với nhau .Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 27Ω B ,12 ôm C,2,25ôm. D,3ôm
Một mạch điện gồm 3 điện trở R 1 = 2 Ω , R 2 = 5 Ω , R 3 = 3 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2A. Hiệu điện thế hai đầu mạch là:
A. 10V
B. 11V
C. 12V
D. 13V
Bài 8: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3Ω; R2 = 5Ω; R3 = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở