Câu 01:
Hãy chọn dãy chất chỉ có oxit bazơ:A. NO, K 2 O, Na 2 O, BaO, Fe 2 O 3 .B. CuO, ZnO, SO 3 , Na 2 O, CaO.C. ZnO, CaO, FeO, MgO, Fe 2 O 3 .D. SO 2 , CO 2 , P 2 O 5 , SiO 2 .Một loại thủy tinh chịu lực có thành phần theo khối lượng của các oxit như sau: 13% N a 2 O ; 11,7% CaO và 75,3% S i O 2 . Công thức biểu diễn thành phần của loại thủy tinh này là
A. N a 2 O . C a O . 6 S i O 2
B. N a 2 O . C a O . 3 S i O 2
C. N a 2 O . 2 C a O . 6 S i O 2
D. N a 2 O . 2 C a O . 3 S i O 2
Một hợp chất có thành phần theo khối lượng: SiO2 75%, CaO 12%, Na2O 13%. Xác định công thức hóa học của các hợp chất ở dạng oxit (Ca=40, O=16, Na=23, Si=28).
hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học
a.K\(_2\)O, CaO, SiO\(2\)
b. CO\(2\), N\(2\) , O\(_2\)
Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là
A. Na B. K C. Li D. Ca
Câu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là A.F B.N C.O D.Cl
Câu 3: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất với oxi là X2O. Trong đó X chiếm 74,2% theo khối lượng. Xác định nguyên tố X A.Li B.K C.Na D.Ca
Câu 4: Hợp chất với hiđro của nguyên tố R là RH4 . Oxit cao nhất của R chứa 53,3% oxi theo khối lượng. Nguyên tố R là A.C B.N C.Si D.S
Câu 5: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Trong đó % theo khối lượng của R và oxi bằng nhau. Nguyên tố đó là
A.S B.N C. C D.Cl
Câu 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức MO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố M A.S B.Cl C.P D.N
Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Hợp chất của R với hiđro chứa 91,17% R theo khối lượng. Nguyên tố R là A.P B.N C.S D.Cl
Câu 8: Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O7 . Sản phẩm khí của X với hiđro chứa 2,74% hiđro về khối lượng.
a/ Số hiệu nguyên tử của X.
b/ Tìm X
c/ Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)
Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hiđro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng.
a/ Tìm nguyên tố R
b/ Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)
Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là
A. Na B. K C. Li D. Ca
Câu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là A.F B.N C.O D.Cl
Câu 3: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất với oxi là X2O. Trong đó X chiếm 74,2% theo khối lượng. Xác định nguyên tố X A.Li B.K C.Na D.Ca
Câu 4: Hợp chất với hiđro của nguyên tố R là RH4 . Oxit cao nhất của R chứa 53,3% oxi theo khối lượng. Nguyên tố R là A.C B.N C.Si D.S
Câu 5: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Trong đó % theo khối lượng của R và oxi bằng nhau. Nguyên tố đó là
A.S B.N C. C D.Cl
Câu 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức MO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố M A.S B.Cl C.P D.N
Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Hợp chất của R với hiđro chứa 91,17% R theo khối lượng. Nguyên tố R là A.P B.N C.S D.Cl
Câu 8: Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O7 . Sản phẩm khí của X với hiđro chứa 2,74% hiđro về khối lượng.
a/ Số hiệu nguyên tử của X.
b/ Tìm X
c/ Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)
Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hiđro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng.
a/ Tìm nguyên tố R
b/ Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)
Câu 1 tìm CTHH của 1 oxit biết tỉ lệ về khối lượng là \(\dfrac{m_P}{m_O}\)=\(\dfrac{31}{24}\) Câu 2 Hợp chất oxit A có khối lượng mol phân tử là 62g/mol thành phần % khối lượng các nguyên tố là 74,2% Na còn lại là oxi Xác định CTHH
1 Cho các oxit sau CuO, Fe2O3, SO2, CO2. CaO, CuO, CO, N2O5. CaO, Na2O, K2O, BaO. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
a) Oxit nào là oxit bazơ (KL – O/ trừ Al2O3, ZnO)
b) Dãy oxit tác dụng với nước (OB: K, Na, Ba, Ca/ Oa)
c) oxit nào đều là oxit axit
d) Oxit nào tác dụng với CO2 tạo muối cacbonat (OB: K, Na, Ba, Ca)
e) Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính Al2O3, ZnO
trung tính: CO, NO