Chọn D.
Ngay cả khi bắn, hệ (súng + đạn) là một hệ kín nên động lượng hệ không đổi nên ta có:
Chọn D.
Ngay cả khi bắn, hệ (súng + đạn) là một hệ kín nên động lượng hệ không đổi nên ta có:
Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi một viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10 kg với vận tốc 400 m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Tốc độ giật lùi của đại bác ngay sau đó bằng
A. 3 m/s.
B. 2 m/s.
C. 4 m/s.
D. 1 m/s.
Một viên đạn pháo khối lượng m 1 = 10 kg bay ngang với vận tốc v1 = 500 m/s dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe chở cát có khối lượng m 2 = 1 tấn, đang chuyển động cùng chiều với vận tốc v 2 = 36 km/h. Vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn là
A. 4,95 m/s
B. 15 m/s
C. 14,85 m/s
D. 4,5 m/s
Một viên đạn bằng chì khối lượng m, bay với vận tốc v = 195m/s, va chạm mềm vào một quả cầu bằng chì cùng khối lượng m đang đứng yên. Nhiệt dung riêng của chì là c = 130J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của viên đạn và quả cầu bằng nhau. Coi nhiệt lượng truyền ra môi trường là không đáng kể. Độ tăng nhiệt độ của viên đạn và quả cầu là:
A. 146 0 C
B. 73 0 C
C. 37 0 C
D. 14 , 6 0 C
Một viên đạn bằng chì khối lượng m, bay với vận tốc v = 195 m/s, va chạm mềm vào một quả cầu bằng chì cùng khối lượng m đang đứng yên. Nhiệt dung riêng của chì là c = 130 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của viên đạn và quả cầu bằng nhay. Coi nhiệt lượng truyền ra môi trường là không đáng kể. Độ tăng nhiệt độ của viên đạn và quả cầu là
A. 146 o C
B. 73 o C
C. 37 o C
D. 14 , 6 o C
Một viên đạn bằng chì khối lượng m, bay với vận tốc v = 195 m / s , va chạm mềm vào một quả cầu bằng chì cùng khối lượng m đang đứng yên. Nhiệt dung riêng của chì là c = 130 J / k g . K . Nhiệt độ ban đầu của viên đạn và quả cầu bằng nhạy. Coi nhiệt lượng truyền ra môi trường là không đáng kể. Độ tăng nhiệt độ của viên đạn và quả cầu là
A. 146 ° C
B. 73 ° C
C. 37 ° C
D. 14 , 6 ° C
Một viên đạn khối lượng 1 kg bay với tốc độ 100 m/s đến cắm vào một toa xe chở cát có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 1m/s. Nhiệt lượng tỏa ra trong trường hợp xe đi ngược chiều với đạn bằng
A. 5906,2 J
B. 5093,8 J
C. 6038,5 J
D. 5385,2 J
Một viên đạn khối lượng 1 kg bay với tốc độ 100 m/s đến cắm vào một toa xe chở cát có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 1m/s. Nhiệt lượng tỏa ra trong trường hợp xe đi ngược chiều với đạn bằng
A. 5906,2 J.
B. 5093,8 J.
C. 6038,5 J.
D. 5385,2 J.
Một viên đạn đại bác có khối lượng 10 kg khi rơi tới đích có vận tốc 54 km/h. Nếu toàn bộ động năng của nó biến thành nội năng thì nhiệt lượng tỏa ra lúc va chạm vào khoảng
A. 1125 J
B. 14580 J
C. 2250 J
D. 7290 J
Một viên đạn khối lượng m= 100 g đang bay ngang với vận tốc 25 m/s thì xuyên vào một tấm ván mỏng dày 5 cm theo phương vuông góc với tấm vá. Ngay sau khi ra khỏi tấm ván vận tốc của viên đạn bằng 15 m/s. Độ lớn của lực cản trung bình tấm ván tác dụng lên viên đạn bằng
A. 900 N
B. 200 N
C. 650 N
D. 400 N