Dây 1: \(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{3}{1,2}=2,5\left(\Omega\right)\)
Dây 2:\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{1,2}=5\left(\Omega\right)\)
Dây 3:\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{6}{0,6}=10\left(\Omega\right)\)
Vậy dây 3 có điện trở lớn nhất
Dây 1: \(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{3}{1,2}=2,5\left(\Omega\right)\)
Dây 2:\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{1,2}=5\left(\Omega\right)\)
Dây 3:\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{6}{0,6}=10\left(\Omega\right)\)
Vậy dây 3 có điện trở lớn nhất
Đồ thị a và b được hai học sinh vẽ khi làm thí nghiệm xác định liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Nhận xét nào là đúng?
A. Cả hai kết quả đều đúng
B. Cả hai kết quả đều sai
C. Kết quả của b đúng
D. Kết quả của a đúng
Trên hình 2.1 vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của ba dây dẫn khác nhau. Dây dẫn nào có điện trở lớn nhất? Giải thích bằng ba cách khác nhau
Vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở của dây dẫn trong phòng thí nghiệm, sơ đồ này còn có thể dùng để xác định đại lượng nào khác của dây dẫn? Vì sao?
Một bóng đèn khi sáng hơn bình thường có điện trở R1 = 7,5Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6 A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ hình 11.1
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?
b)Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30Ω với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikelin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.
Cho rằng các dây dẫn với tiết diện 2S và 3S có điện trở tương đương là R2 và R3 như đã tính trong bài học, hãy nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của các dây dẫn với tiết diện của mỗi dây.
Từ đó suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu, thì giữa tiết diện S1 và S2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng có mối quan hệ như thế nào.
Hãy cho biết:
a) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần?
b) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần?
c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm?
Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở suất R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?
Mắc đèn 1(6V-9W) nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế nguồn không đổi 9V. Biến trở có điện trở lớn nhất là 15Ω, được làm bằng một dây dẫn hợp kim có điện trở suất 0,4.10-6 Ω.m; tiết diện dây dẫn S=0,1mm2
a) Tính điện trở của đèn và chiều dài dây làm biến trở?
b) Điều chỉnh biến trở có trị số điện trở 8 ôm. Tính công suất sử dụng của đèn khi đó. Đèn sáng như thế nào so với bình thường?
c)Mắc thêm đèn 2(3v-3,6W) vào mạch điện trên có hđt nguồn không đổi. Vẽ cách mắc để 2 đèn sáng bth? Tính giá trị của biến trở khi đó
nêu cách thí nghiệm xác định mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn
Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn?
A. Chỉ thay đổi hiệu điện thế.
B. Chỉ thay đổi cường độ dòng điện
C. Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn
D. Cả ba đại lượng trên