Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA , mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A,B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. mA = mB + mC + Q/c2
B. mA = mB + mC.
C. mA = mB + mC - Q/c2.
D. mA = Q/c2 - mB - mC.
Hạt nhân A có khối lượng m A , đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng m B ) và hạt nhân C (có khối lượng m C ) theo phương trình phóng xạ A → B + C . Nếu động năng của hạt B là K B và phản ứng toả ra năng lượng ∆ E thì
A. ∆ E = K B m B + m C m c
B. ∆ E = K B m B + m C m B
C. ∆ E = K B m B - m C m c
D. ∆ E = K B m B - m C m B
Hạt nhân A có khối lượng mA, đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng mB) và hạt nhân C (có khối lượng mC) theo phương trình phóng xạ A → B + C . Nếu động năng của hạt B là KB và phản ứng toả ra năng lượng Δ E thì
A. α và β -
B. β -
C. α
D. β +
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 4,89 MeV
B. 269 MeV
C. 271 MeV
D. 4,72 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72 MeV
D. 4,89 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân
con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72MeV
D. 4,89 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α . Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72 MeV
D. 4,89 MeV
Hạt nhân phóng xạ U 91 234 đứng yên phóng xạ α vào tạo ra hạt nhân con là X. Biết khối lượng các hạt nhân là: mU = 233,9904u, mα = 4,0015u, mX = 229,9737u và u = 931,5MeV/c 2 và quá trình phóng xạ không kèm theo γ. Xác định động năng của hạt X và hạt α?
A. Wα = 12,5 1MeV, WX = 1,65 MeV
B. Wα = 1,65 MeV, WX = 12,51 MeV
C. Wα = 0,24 MeV, WX = 13,92 MeV
D. Wα = 13,92 MeV, WX = 0,24 MeV
Hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m 1 và m 2 , v 1 và v 2 , W đ 1 và W đ 2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. N 0 /2 B. N 0 / 2 C. N 0 /4 D. N 0 2