Một người cao 160 cm (Đ là đỉnh đầu, C là chân) đứng trước một chiếc gương lớn (G) đặt nghiêng 60° so với mặt sàn nằm ngang như hình vẽ. Gương tựa vào sản tại điểm O. a. Ban đầu người do đứng sát gương (C trùng với O), Vẽ ảnh (G) C' * D' của người qua gương. Tính góc nghiêng của ảnh CĐ so với phương ngang. 5. Người ấy dịch chuyển tủ sát gương ra xa, đến khi vừa vận nhìn thấy ảnh của chân mình qua mép dưới của gương thì dừng lại. Vũ hình và tính khoảng cách CO lúc đó. Giúp mình 🥲🥲
Một gương phẳng hình tròn, bán kính r = 5cm. Mắt quan sát đặt trước gương cách gương 0,5m và nằm trên đường thẳng qua tâm gương vuông góc với mặt gương. Bán kính R của đường tròn giới hạn vùng nhìn thấy của người đó trong gương ở cách gương 10m sau lưng người đó là
A. 1,1m B. 1,05m C. 1m D. 1,2m
Một người AB cao 1,7m, mắt tại O cách đinh dầu 10cm, đúng cách tưởng 0,69m. Trên tưởng có treo một gương phẳng đặt thẳng đứng trùng với phương MN
a. Vẽ hình và tính chiều cao tối thiểu của gương để người ấy thấy hết ảnh của mình trong gương (không nêu cách vẽ).
b. Tỉnh khoảng cách tử mép dưới của gương đến sân nhà.
c. Nếu mép dưới của gương cách sàn nhà 1,2m thì người này chỉ thấy được phần DC trên cơ thể của mình. Tính khoảng cách từ điểm C đến sàn nhà.
d. Để thấy được ảnh của chân mình khi mép dưới của gương cách mặt đất 1.2m thì gương phải nghiêng với tưởng một góc nhỏ nhất là bao nhiêu?
Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhauvà vuông góc với mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau.
B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau.
D. Cả A và B đều đúng.
Hai gương phẳng G1 và G2 giống hệt đặt song song theo phương thẳng đứng, cách nhau 10cm,chiều dài của mỗi gương60(cm). Một điểm sáng S đặt ở chính giữa hai gương và nằm ngang trên mép trên của gương. Một tia sáng truyền từ S nằm trong mặt phẳng thẳng đến gương G1 trước và cách mép trên gương G1 một khoảng h. a. Giá trị h bao nhiêu để tia sáng chỉcó phản xạ trên một gương G1không tới gương G2 b. Giá trị h =5cm,Tìm tổng số lần tia sáng phản xạ trên G1
một vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng 1 góc 45 độ so với mặt sàn từ độ cao h. khi xuống hết dốc vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang 1 đoạn đúng bằng h thì dừng lại
xác định tỉ số giữa lực ma sát của vật khi vật ở mặt phẳng nằm ngang và trọng lượng của vật, biết rằng lực ma sát khi vật ở mặt phẳng nằm ngang gấp căn bậc hai của 2 lần lực ma sát khi vật trên mặt phẳng
Đặt một gương phẳng tròn có đường kính AB = 4 cm nằm ngang trên nền nhà, mặt phản xạ hưởng lên trên. Trần nhà nằm ngang và cách nền nhà 4m. Trên đường thẳng đứng đi qua tâm gương, đặt một điểm sáng S trong khoảng từ trần nhà đến gương và cách gương SO = 80 cm. S phát ra chùm tia tới gương, cho chùm tia phản xạ tạo thành 1 hình tròn sáng trên trần nhà. a) Vẽ đường đi của chùm tia tới và chùm tia phản xạ. b) Tính diện tích hình tròn sáng trên trần nhà. Ai giúp mình với
ặt một gương phẳng nằm chếch một góc khoảng 30° vào khay nước. Đặt trước trán một mảnh giấy nhỏ trên có vạch một vạch đen nằm ngang. Bố trí sao cho vạch đen nằm song song với đường giao nhau của mặt gương và mặt nước (hình 53.3 SGK). Hãy nhìn ảnh của vật đen qua phần gương ở trong nước. Mô tả và giải thích hiện tượng quan sát được.
Hai gương phẳng G1 và G2 đặt nghiêng một góc α = 120o có mặt phản xạ hướng vào nhau . Một điểm sáng S đặt trong khoảng giữa hai gương và cách chung của hai gương một khoảng R = 10cm
a, Hãy tính khoảng cách giữa hai ảnh ảo đầu tiên của điểm sang S qua hai gương G1 và G2
b, Điểm sáng S và giao tuyến của hai gương được giữ cố định , thay đổi góc α . Tìm khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất của hai ảnh ảo nói trên