Một hộp kín X chỉ chứa một trong ba phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u = U 0 cos ω t ( với U O không đổi, ω thay đổi được). Khi ω =100 π rad/s thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là i 1 = 1 A , u = 100 3 V , ở thời điểm t2 thì i 2 = 3 A , u 2 = 100 V . Khi ω = 200 π r a d / s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A. Hộp X chứa:
A. Điện trở thuần R = 100 Ω
B. Cuộn cảm thuần có L = 1 π H
C. Tụ điện có điện dung C = 10 - 4 π F
D. Chứa cuộn cảm có L = 1 2 π
Ba mạch dao động điện từ tự do có cùng tần số dòng điện trong ba mạch ở cùng một thời điểm lần lượt là i 1 , i 2 v à i 3 . Biết phương trình tổng hợp của i 1 v ớ i i 2 , i 2 v ớ i i 3 , i 1 v ớ i i 3 lần lượt là i 12 = 6cos(πt + π/6) (mA), i 23 = 6cos(πt + 2π/3) (mA), i 31 = 6 2 cos(πt + π/4) (mA). Khi i1 = + 3 3 mA và đang giảm thì i 3 bằng bao nhiêu?
A. –3 mA.
B. 3 mA.
C. 0 mA.
D. 3 3 mA.
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 1 π H , C = 10 - 3 16 π F và R = 60 3 Ω , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 240 cos ( 100 π t ) V. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i chạy qua mạch bằng
A. - π 6 rad
B. π 3 rad
C. - π 3 rad
D. π 6 rad
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i = 2cos100 π t (A). Tại thời điểm điện áp có giá trị 50 V và đang tăng thì cường độ dòng điện là
A. 1 A
B. - 1 A
C. 3 A
D. - 3 V
Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 cosωt V với ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω 1 = 100 π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π / 6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1 A. Khi ω = ω 2 = 3 ω 1 thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 1 A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là:
A. 1 , 5 / π H
B. 2 / π H
C. 0 , 5 / π H
D. 1 / π H
Cường độ dòng điện trong mạch xoay chiều không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos(100πt + π/2) A. Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện qua mạch thì tại thời điểm t = 1 s Ampe kế chỉ giá trị:
A. 2 A.
B. 2 A
C. 0
D. 2 2
Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 cosω tV với ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω 1 = 100π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1 A. Khi ω = ω 2 = 3 ω 1 thì dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng là 1 A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là
A. 1,5/π H
B. 2/π H
C. 0,5/π H
D. 1/π H
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0 , 4 / π H một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 πt (V). Nếu tại thời điểm t 1 điện áp là -50 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t 1 + 0,005 (s) là:
A. -0,5 A.
B. -1,25 A.
C. 0,5 A.
D. 1,25 A.
Điện tích trên một bản tụ của một mạch dao động từ lí tưởng biến thiên theo phương trình q = Q 0 cos(ωt – π/4). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch i = I 0 cos(ωt + φ). Giá trị của φ là:
A. φ = π/3
B. φ = π/4
C. φ = 3π/4
D. φ = π/2