Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 1 π H , C = 10 - 3 16 π F và R = 60 3 Ω , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 240 cos ( 100 π t ) V. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i chạy qua mạch bằng
A. - π 6 rad
B. π 3 rad
C. - π 3 rad
D. π 6 rad
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức lần lượt là u = 200cos(100πt - π/3) (V) và i = 2sin(100πt – π/6) (A). Điện trở thuần của đoạn mạch là
A. 100Ω
B. 45Ω
C. 60Ω
D. 50Ω
Đặt điện áp u = 100 2 cos(100πt – π/2)V vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 25 . 10 - 2 π H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 25 Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2 2 cos 100 πt - π 4 A
B. i = 4 cos 100 πt + π 4 A
C. i = 4 cos 100 πt - 3 π 4 A
D. i = 2 2 cos 100 πt + π 4 A
Đặt điện áp u=U 2 cos(100 π t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R=100 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 Ω và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π 4 so với điện áp u. Giá trị của L là
A. 2 π H
B. 3 π H
C. 1 π H
D. 4 π H
Cho ba linh kiện: điện trở thuần R = 60 Ω , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i 1 = 2 cos 100 πt − π 12 A và i 2 = 2 cos 100 πt + 7 π 12 A . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. i = 2 2 cos 100 πt + π 3 A .
B. i = 2 cos 100 πt + π 3 A .
C. i = 2 cos 100 πt + π 4 A .
D. i = 2 2 cos 100 πt + π 4 A .
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có cuộn dây điện trở R và độ tự cảm L, đoạn mạch MB có tụ C = 5 . 10 - 4 π F Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 100 √ 2 cos ( 100 πt + π / 3 ) V thì điện áp hiệu dụng của hai đoạn AM và MB lần lượt là 50 √ 7 V và 50 V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
A. i = 2 , 5 √ 2 cos ( 100 πt + π / 6 ) A
B. i = 2 , 5 cos ( 100 πt + π / 6 ) A
C. i = 2 , 5 cos ( 100 πt + π / 2 ) A
D. i = 2 , 5 √ 2 cos ( 100 πt + π / 2 ) A
Cho đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp có R = 10Ω, Z L = 10 Ω, Z C = 20 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch i = 2 2 cos (100πt) A. Biểu thức tức thời của hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là
A. u = 40cos(100πt- π 4 ) V
B. u = 40cos(100πt- π 2 ) V
C. u = 40cos(100πt+ π 4 ) V
D. u = 40 2 cos(100πt- π 2 ) V
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với R là biến trở. Khi R 1 = 40 Ω hoặc R 2 = 10 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100πt + π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể có biểu thức
A. u = 50 2 cos ( 100 π t + 7 π 12 )
B. u = 50 2 cos ( 100 π t - 5 π 12 )
C. u = 40 2 cos ( 100 π t - π 6 )
D. u = 40 cos ( 100 π t + π 3 )
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với R là biến trở. Khi R 1 = 40 Ω hoặc R 2 = 10 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100πt + π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể có biểu thức
A. u = 50 2 cos(100πt + 7π/12) (V).
B. u = 50 2 cos(100πt - 5π/12) (V).
C. u = 40 2 cos(100πt - π/6) (V).
D. u = 40cos(100πt + π/3) (V).