\(T+X=2000:2=1000\)
\(\Rightarrow T=1000-700=300\left(nu\right)\)
\(T+X=2000:2=1000\)
\(\Rightarrow T=1000-700=300\left(nu\right)\)
Một đoạn ADN có 2000 nuclêôtit, số nuclêôtit loại X = 700. Số nuclêôtit loại T là:
A 500
B 1400
C 800
D 300
Một gen có chiều dài 5100 Å và số nuclêôtit loại A ít hơn số nuclêôtit loại G là 300 nuclêôtit. Số nuclêôtit loại X của gen đó là:
600
700
800
900
Mạch thứ nhất của một phân tử ADN gồm 800 nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, mạch thứ hai của phân tử ADN này có bao nhiêu nuclêôtit loại T?
A.600
B.900
C.800
D.150
Trên mạch thứ nhất của một phân tử ADN có đoạn trình tự nuclêôtit là: -X-T-A-X-G-A-T-G-X-. Theo lí thuyết, đoạn trình tự nuclêôtit tương ứng trên mạch thứ hai của phân tử ADN này là:
A. -G-A-T-G-X-T-A-X-G-
B. -G-T-T-G-A-A-A-X-X-
C. -A-A-A-G-T-T-A-X-G
D. -G-G-X-X-A-A-T-G-G-
Một đoạn mạch 1 của gen có trình tự sắp xếp các nuclêôtit như sau: - G - T - A - X - A - X – T – A – Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen đó là:
A - G - U - A - X - T - X – U – A –
B - G - U - A - G - A - X – U – A –
C - G - T - A - X - A - X – U – A –
D - G - U - A - X - A - X – U – A –
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là thường biến? (I). Hoa anh thảo trồng ở nhiệt độ 20 độ C nở hoa màu đỏ, còn ở nhiệt độ 35 độ C nở hoa màu trắng. (II). Mùa đông cáo Bắc Cực có lông màu trắng, mùa hè cáo Bắc Cực có lông màu nâu xám. (III). Dưa hấu tam bội không có hạt. (IV). Trên một cây rau mác, các lá trên mặt nước có hình mũi mác, các lá trong nước hình bản dài. (V). Xương rồng mọc nơi khô hạn, thiếu nước thì lá biến thành gai còn trong điều kiện đủ ẩm thì mọc lá bình thường. (VI). Nho tứ bội có quả to, không hạt.
A 5
B 6
C 4
D 3
Một gen có chiều dài 5100 Å và số nuclêôtit loại G nhiều hơn số nuclêôtit loại A là 350 nuclêôtit. Số nuclêôtit loại X của gen đó là:
A 970
B 875
C 850
D 925
Lúa mì có bộ NST 2n = 42. Thể một nhiễm của loài này có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng?
A 21
B 42
C 22
D 41
Ở cây thuốc lá có bộ NST 2n = 48. Trong một tế bào sinh dưỡng của cây thuốc lá có 96 NST. Đây là thể:
A Tam bội
B Tứ bội
C Lục bội
D Ngũ bội
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A Đa số đột biến gen tạo ra các gen trội, chúng biểu hiện ngay ra kiểu hình gây hại cho sinh vật.
B Đột biến gen có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra trong thực nghiệm.
C Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại prôtêin mà nó mã hóa.
D Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, đây là loại biến dị di truyền được.
Một gen có 2000 nuclêôtit, số nuclêôtit loại X = 600. Số nuclêôtit loại T là:
A 600
B 500
C 300
D 400
Mạch thứ nhất của một phân tử ADN gồm 680 nuclêôtit loại Timin. Theo lí thuyết, mạch thứ hai của phân tử ADN này có bao nhiêu nuclêôtit loại Adenin?
A 650
B 800
C 680
D 900
Dứa có bộ NST 2n = 50. Cây dứa tam bội có bộ NST là bao nhiêu?
A 50
B 150
C 100
D 75
Đoạn gen dài 4760 Å có bao nhiêu cặp nucleotit?
A 950 cặp
B 1300 cặp
C 1200 cặp
D 1400 cặp
Bài 1.Một đoạn pt ADN có 10 vòng xoắn .số lượng loại A = 60.
a. Tính số lượng loại T , G, X .
b. Tính chiều dài phân tử ADN trên
Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit:
A. 1 cặp
B. 2 cặp
C. 3 cặp
D. 4 cặp
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi
Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình thường sau đây:
Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit:
A. 1 cặp
B. 2 cặp
C. 3 cặp
D. 4 cặp
Đột biến đã xảy ra dưới dạng:
A. Mất 1 cặp nuclêôtit
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit
D. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit
Vị trí của cặp nuclêôtit của đoạn gen trên bị đột biến (tính theo chiều từ trái qua phải) là:
A. Số 1
B. Số 2
C. Số 3
D. Số 4
Hiện tượng đột biến nêu trên dẫn đến hậu quả xuất hiện ở giai đoạn gen đó là:
A. Tăng một cặp nuclêôtit loại G- X
B. Tăng một cặp nuclêôtit loại A- T
C. Giảm một cặp G- X và tăng một cặp A- T
D. Giảm một cặp A- T và tăng một cặp G- X
Tổng số cặp nuclêôtit của đoạn gen sau đột biến so với trước khi bị đột biến là:
A. Giảm một nửa
B. Bằng nhau
C. Tăng gấp đôi
D. Giảm 1/3
Trên một mạch của phân tử ADN có đoạn trình tự nucleotit như sau: - A – G – T – X – T – A – A -. Đoạn trình tự tương ứng trên mạch bổ sung của nó là
A,– T – X – A – G – A – T – T -.
B,– T – G – A – X – A – T – T -.
C,– A – G – T – X – T – A – A -.
D,– U – X – A – G – T – U – U -.