Áp dụng bảo toàn điện tích ta có:
\(n_{Cu^{2+}}=0,15.2+0,2-0,1.2-0,15=0,15\left(mol\right)\)\(\rightarrow m_Z=0,15.96+0,2.62+0,1.65+0,15.1+0,15.64\)\(=43,05\left(g\right)\)Áp dụng bảo toàn điện tích ta có:
\(n_{Cu^{2+}}=0,15.2+0,2-0,1.2-0,15=0,15\left(mol\right)\)\(\rightarrow m_Z=0,15.96+0,2.62+0,1.65+0,15.1+0,15.64\)\(=43,05\left(g\right)\)Dung dịch X chứa 0,2 mol C a 2 + ; 0,08 mol C l - ; z mol H C O 3 - và t mol H N O 3 . Cô cạn X rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 16,44 gam chất rắn Y. Nếu thêm t mol H N O 3 vào X, cô cạn dung dịch rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được khối lượng rắn khan là
A. 20,60 gam
B. 30,52 gam
C. 25,56 gam
D. 19,48 gam.
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 mol dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là
A. 0,12M và 0,3M
B. 0,24M và 0,5M.
C. 0,24M và 0,6M
D. 0,12M và 0,36M.
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 mol dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là
A. 0,12M và 0,3M
B. 0,24M và 0,5M
C. 0,24M và 0,6M.
D. 0,12M và 0,36M
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là
A. 0,12M và 0,3M.
B. 0,24M và 0,6M.
C. 0,24M và 0,5M.
D. 0,12M và 0,36M.
Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe3O4, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3. Hòa tan hoàn toàn 37,82 gam X trong dung dịch chứa x gam KNO3 và 0,76 mol HNO3, sau phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 0,05 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho NH3 dư vào Y thu được 27,14 gam kết tủa. Mặt khác, cho 53,2 gam KOH (dư) vào Y thu được kết tủa Z và dung dịch T. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 28 gam chất rắn. Cô cạn T và nhiệt phân hoàn toàn chất rắn thu được 90,08 gam rắn khan. Giá trị của x gần nhất với
A. 14
B. 16
C. 12
D. 18
Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,2 mol FeO; 0,2 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong HCl dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch T và kết tủa Z. Lọc kết tủa Z nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng là:
A. 80 gam
B. 64 gam
C. 52 gam
D. 72 gam
Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Al(NO3)3 (trong đó oxi chiếm 49,826% về khối lượng hỗn hợp). Hòa tan hết 17,34 gam X trong dung dịch chứa 0,2 mol NaNO3 và 0,42 mol H2SO4, sau phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 7,32 hỗn hợp khí Z gồm 2 khí NO, NO2 có tỉ lệ số mol là 1 : 2. Cho 390 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thì thu được dung dịch T và kết tủa, không có khí thoát ra. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dụng dịch Z, đem chất rắn thu được nung đến khối lượng không đổi được m gam rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 69,2
B. 70,1
C. 66,4
D. 68,5
Hòa tan hoàn toàn 33,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe(NO3)2 và CuO (chứa 31,641% là khối lượng của oxi) vào dung dịch chứa 1,02 mol HNO3 (dùng dư), thu được dung dịch Y (không có muối amoni) và 7,76 gam hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2. Cho 48 gam NaOH vào Y, thu được 34,58 gam kết tủa và dung dịch T. Cô cạn T và nung chất rắn khan đến khối lượng không đổi, thu được 77,0 gam rắn. Phần trăm số mol của kim loại Fe trong X gần nhất với
A. 8%
B. 15%
C. 22%
D. 31%
Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Cu(NO3)2 trong X là
A. 40,69%.
B. 13,56%.
C. 12,20%.
D. 10,54%.