\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{1,7.2.10^{-6}}{1,7.10^{-8}}=200\left(m\right)\)
\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{1,7.2.10^{-6}}{1,7.10^{-8}}=200\left(m\right)\)
Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện là 2mm2. Tính điện trở của sợi dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ω.m
Bài 1: Một dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm². Tính điện trở của sợi dây đồng biết điện trở suất của đồng là \(1,7.10^{-8}\) ôm mét.
Bài 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 5mm² và điện trở là 8,5 ôm. Dây thứ 2 có tiết diện 0,5mm². Tính điện trở của dây thứ 2
Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện 2mm2, điện trở suất ρ = 1.10-8Ωm. Điện trở của dây dẫn đó là bao nhiêu?
Một dây dẫn bằng đồng có tiết diện 1,7mm2 dài 10m. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm, điện trở của dây đồng là:
Một dây dẫn bằng đồng có tiết diện 1,7mm2 dài 10m. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm, điện trở của dây đồng là:
Một cuộn dây dẫn bằng đồng với khối lượng của dây dẫn là 0,5kg và dây dẫn có tiết diện 1mm2. Điện trở của cuộn dây là bao nhiêu biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 m và khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3.
A. 0,955 Ω
B. 0,85 Ω
C. 1,25 Ω
D. 0,69 Ω
Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm. Để có điện trở 3,4Ω thì phải dùng bao nhiêu dây dẫn như trên và nối chúng với nhau như thế nào?
A. Dùng 40 dây mắc nối tiếp
B. Dùng 40 dây mắc song song
C. Dùng 20 dây mắc nối tiếp
D. Dùng 20 dây mắc song song
Một cuộn dây dẫn bằng đồng có khối lượng là 5kg và có tiết diện 1mm². a. Tính chiều dài dây dãn biết khối lượng của đồng là 8900kg/m³ b. Tính điện trở của cuộn dây biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-⁸Ωm