Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 18 N/m, vật nặng khối lượng M = 100g có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Đặt lên vật M một vật m = 80 g rồi kích thích cho hệ dao động điều hòa theo phương ngang. Tìm điều kiện của biên độ A của dao động để trong quá trình dao động vật m không trượt trên vật M, biết hệ số ma sát giữa hai vật là µ = 0,2.
A. A ≤ 2,5 cm.
B. A ≤ 1,4 cm.
C. A ≤ 1cm.
D. A ≤ 2 cm.
Con lắc lò xo có độ cứng k, chiều dài l, một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật có khối lượng m. Kích thích cho lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 1 2 trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi lò xo đang dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật 1 đoạn l, khi đó tốc độ dao động cực đại của vật là:
A. l k 2 m
B. l k 6 m
C. l k 3 m
D. l k m
Một con lắc lò xo nằm ngang trên một bề mặt không ma sát gồm lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng khối lượng m mang điện tích q = 10 - 6 C. Khi con lắc đang nằm cân bằng, người ta làm xuất hiện một điện trường có phương hướng theo trục của lò xo, có độ lớn E = 10 6 V/m. Sau đó con lắc sẽ dao động với biên độ
A. 1 cm
B. 5 cm
C. 2 cm
D. 12 cm
Một con lắc lò xo nằm ngang trên một bề mặt không ma sát gồm lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng khối lượng m mang điện tích q = 10 - 6 C. Khi con lắc đang nằm cân bằng, người ta làm xuất hiện một điện trường E → ó phương hướng theo trục của lò xo, có độ lớn E = 10 6 V/m. Sau đó con lắc sẽ dao động với biên độ
A. 1 cm
B. 5 cm
C. 2 cm
D. 12 cm
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng M = 200 g và độ cứng lò xo k = 40 N/m có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng thì có một vật khối lượng m = 200 g chuyển động đến va chạm mềm vào M theo phương ngang với tốc độ 3 m/s. Sau va chạm hệ dao động điều hòa với biên độ là
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 5 cm.
D. 15 cm.
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng M = 200 g và độ cứng lò xo k = 40 N/m có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng thì có một vật khối lượng m = 200 g chuyển động đến va chạm mềm vào M theo phương ngang với tốc độ 3 m/s. Sau va chạm hệ dao động điều hòa với biên độ là
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 5 cm.
D. 15 cm.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm và có gia tốc cực đại 9 m / s 2 . Biết lò xo của con lắc có độ cứng k = 30 N/m. Khối lượng của vật nặng là
A. 0,05 kg
B. 0,1 kg
C. 200 g
D. 150 g
Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên trục nằm ngang trùng với trục của lò xo gồm, vật nặng có khối lượng m = 50 g, tích điện q = + 20 μC và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật đang ở VTCB người ta tác dụng một điện trường đều xung quanh con lắc có phương trùng với trục của lò xo có cường độ E = 10 5 (V/m) trong thời gian rất nhỏ 0,01 s. Tính biên độ dao động.
A. 2 cm.
B. 2 cm.
C. 3 cm.
D. 2 3 cm.
Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên trục nằm ngang trùng với trục của lò xo gồm, vật nặng có khối lượng m = 50 g , tích điện q = + 20 μ C và lò xo có độ cứng k = 20 N / m . Vật đang ở VTCB người ta tác dụng một điện trường đều xung quanh con lắc có phương trùng với trục của lò xo có cường độ E = 10 5 V / m trong thời gian rất nhỏ 0,01 s. Tính biên độ dao động.
A. 2 cm.
B. 2 c m
C. 3 cm.
D. 2 3 c m