Chọn B
+ Dao động cưỡng bức có tần số bằng với tần số của ngoại lực cưỡng bức f = 5 H z
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn B
+ Dao động cưỡng bức có tần số bằng với tần số của ngoại lực cưỡng bức f = 5 H z
Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 gam và lò xo nhẹ độ cứng 40 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F và tần số f 1 = 4 Hz theo phương trùng với trục của lò xo thì biên độ dao động ổn định A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f 2 = 5 Hz thì biên độ dao động ổn định A 2 . So sánh A 1 và A 2 .
A. A 1 = 2 A 2
B. A 1 = A 2
C. A 1 < A 2
D. A 1 > A 2
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức với biên độ F 0 không đổi và tần số có thể thay đổi. Khi tần số là f 1 = 7 H z thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 1 . Khi tần số là f 2 = 8 H z thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ta có
A. A 1 < A 2
B. A 1 > A 2
C. A 1 = A 2
Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g và hai lò xo nhẹ có cùng độ cứng k = 100 N/m ghép song song. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F 0 và tần số f 1 = 6 H z Hz thì biên độ dao động A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F 0 mà tăng tần số ngoại lực đến f 2 = 6 , 7 Hz thì biên độ dao động là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ?
A. A 1 = A 2
B. A 1 > A 2
C. A 2 > A 1
D. A 1 = A 2
Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N / m . Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F 0 và tần số f 1 = 6 Hz thì biên độ dao động A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F 0 mà tăng tần số ngoại lực đến f 2 = 7 Hz thì biên độ dao động ổn định là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ?
A. A 2 > A 1
B. A 1 > A 2
C. A 1 = A 2
D. A 1 ≥ A 2
Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F 0 và tần số f 1 = 6 Hz thì biên độ dao động A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F 0 mà tăng tần số ngoại lực đến f 2 = 7 Hz thì biên độ dao động ổn định là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ?
A. A 2 > A 1
B. A 1 > A 2
C. A 1 = A 2
D. A 1 ≥ A 2
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nặng khối lượng 100 g. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω thay đổi được, biên độ của ngoại lực cưỡng bức không đổi. Khi ω tăng dần từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ dao động của con lắc sẽ.
A. giảm đi 4 lần.
B. tăng lên rồi giảm.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi rồi tăng.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nặng khối lượng 100 g . Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω thay đổi được, biên độ của ngoại lực cưỡng bức không đổi. Khi ω tăng dần từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ dao động của con lắc sẽ.
A. giảm đi 4 lần
B. tăng lên rồi giảm
C. tăng lên 4 lần
D. giảm đi rồi tăng
Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F 0 và tần số f 1 = 7 H z thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F 0 và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f 2 = 8 H z thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ta có:
A. A 1 = A 2
B. Chưa đủ cơ sở để so sánh
C. A 1 < A 2
D. A 1 > A 2
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 500 g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Trong cùng một môi trường, người ta lần lượt cưỡng bức con lắc dao động bằng các lực f 1 = 5cos16t N, f 2 = 5cos9t N , f 3 = 5cos1000tN, f 4 = 5cos13t N. Ngoại lực làm con lắc lò xo dao động với biên độ nhỏ nhất là
A. f 1 .
B. f 4 .
C. f 2 .
D. f 3 .