Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0,1 π s. Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g.
C. m = 300 g.
D. m = 100 g
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là π/2 thì vận tốc của vật là - 20 3 cm/s. Lấy π 2 = 10. Khi vật qua vị trí có li độ 3π (cm) thì động năng của con lắc là
A. 0,03 J
B. 0,18 J
C. 0,72 J
D. 0,36 J
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với chu kì T, vật dao động có khối lượng m. Độ cứng lò xo là
A. 2 π 2 m / T 2 .
B. 0 ٫ 25 m T 2 / π 2 .
C. 4 π 2 m / T 2 .
D. 4 π 2 m / T .
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ theo phương ngang trùng với trục của lò xo cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π /3 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có tốc độ cực đại là:
A. 3 m / s
B. 2 m / s
C. 1 , 5 m / s
D. 2 m / s
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ có phương trùng với trục của lò xo và có hướng sao cho lò xo có xu hướng bị giãn, cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π /3 (s) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5 cm
B. 7 cm
C. 9 cm
D. 11 cm
Một học sinh dùng cân và đông hô bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = ( 100 ± 2 ) g . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động kết quả t = ( 2 ± 0 , 02 ) s . Bỏ qua sai số của số π Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là:
A. 4%
B. 2%
C. 3%
D. 1%
Một học sinh dùng cân và đông hô bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = (100 ± 2) g. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động kết quả t = (2 ± 0,02) s. Bỏ qua sai số của số π Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là:
A. 4%
B. 2%
C. 3%
D. 1%
Một con lắc lò xo đang dao động với phương trình x = 5 cos 2 π t + π c m . Biết lò xo có độ cứng 10 N/m. Lấy π 2 = 10 . Vật nhỏ có khối lượng là
A. 400 g
B. 250 g
C. 125 g
D. 200 g
Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 2 cm, chu kỳ T = 1,2 s, pha ban đầu là π/3. Quãng đường con lắc đi được trong 4 s đầu tiên là
A. 26 cm.
B. 27 cm.
C. 28 cm.
D. 25 cm.